(ĐVT: Tỉ đồng)
Năm 2016 2017 2018 2019 2020
Nguồn vốn huy động 3.607,90 3.715,10 3.425,00 3.561,40 3.927,80
Dƣ nợ 2.262,90 2.295,40 2.465,00 2.689,30 2.985,30
Cho vay doanh nghiệp 248,92 252,49 271,15 295,82 328,38
Tốc độ TT cho vay DN (%) - 1,43 7,39 9,10 11,01
Cho vay cá nhân, hộ GĐ 2.013,98 2.042,91 2.193,85 2.393,48 2.656,92
Tốc độ TT cho vay KH cá
nhân (%) - 1,44 7,39 9,10 11,01
(Nguồn: tổng hợp, báo cáo thường niên 2016 – 2020 của VAB Bình Định)
Năm 2017, dƣ nợ tín dụng với khách hàng cá nhân là 2.042,91 tỷ đồng, tăng 1,44 % so với năm 2016. Dƣ nợ tín dụng vào thời điểm cuối năm 2020 cũng tăng 11,01% so với năm 2019, đồng thời dƣ nợ tín dụng cá nhân cũng chiếm tỷ tr ng chủ yếu trong tổng dƣ nợ của VAB Bình Định, cho thấy đơn vị đang ƣu tiên cho phát triển tín dụng bán lẻ. Việc đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng cá nhân đã đóng góp quan tr ng vào việc tăng trƣởng tín dụng tại VAB Bình Định, tăng nguồn thu nhập cho ngân hàng và đây là nguồn thu nhập ổn định. VAB Bình Định đã áp dụng chính sách lãi suất tiền vay thích hợp cùng với các sản phẩm tín dụng đa dạng dành cho các đối tƣợng là cá nhân nhƣ: cho vay kinh doanh, cho vay thấu chi, cho vay chiết khấu, cầm cố giấy tờ có giá, cho vay tiêu dùng, cho vay du h c…đã nâng cao số dƣ hoạt động tín dụng đối với các đối tƣợng khách hàng này.
- Cơng tác quản lý nguồn vốn tín dụng theo mức độ sử dụng tài sản bảo đảm
Quản lý tín dụng về đảm bảo tiền vay xác định các trƣờng hợp có thể cho vay tín chấp, đƣa ra giới hạn những tài sản nào chấp nhận để làm tài sản đảm bảo, những tài sản nào hạn chế nhận, cách định giá tài sản đảm bảo và mức cho
vay so với giá trị định giá. VAB Bình Định thực hiện các biện pháp đảm bảo tiền vay theo q uyết định của Hội đồng quản trị phù hợp với Nghị định của Chính phủ về giao dịch đảm bảo và các quyết định có liên quan của NHNN.
Bảng 2.8 - Dƣ nợ phân theo phƣơng thức đảm bảo tiền vay tại VAB Bình Định
(ĐVT: Tỉ đồng) Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Nguồn vốn huy động 3.607,9 3.715,1 3.425,0 3.561,4 3.927,8 Dƣ nợ 2.262,9 2.295,4 2.465,0 2.689,3 2.985,3 Dƣ nợ có TS đảm bảo 1.199,34 1.216,56 1.306,45 1.425,33 1.582,21 Dƣ nợ khơng có TS đảm bảo 1.063,56 1.078,84 1.158,55 1.263,97 1.403,09
(Nguồn: tổng hợp, báo cáo thường niên 2016 – 2020 của VAB Bình Định)
Dữ liệu thống kê cho thấy VAB Bình Định đang thực hiện tỷ lệ dƣ nợ có tài sản đảm bảo ở mức tƣơng đối thấp. Năm 2017 là 1.216,56 tỷ đồng, đến năm 2020 là 1.582,21 tỷ đồng, chiếm bình quân 52,67% trong tổng dƣ nợ giai đoạn 2016-2020. Nguyên nhân một phần do đặc thù đối tƣợng khách hàng của VAB Bình Định chủ yếu là những ngƣời kinh doanh nhỏ lẻ, bà con nơng dân đƣợc hƣởng chính sách vay ƣu đãi trong xố đói giảm nghèo, vay đi xuất khẩu lao động.
➢ Quản lý khách hàng
- Đánh giá và theo dõi mục đích sử dụng vốn vay. Việc theo dõi mục
đích sử dụng vốn vay ngồi kiểm sốt mục đích vay của khách hàng nó cịn có ý nghĩa trong việc gi p khách hàng tạo ra nguồn thu nhập để trả nợ ngân hàng. Vì vậy, VAB Bình Định tăng cƣờng kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay đối với việc: Giải ngân tiền mặt, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay trong vịng 07 ngày làm việc kể từ ngày giải ngân; Giải ngân chuyển khoản, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay trong vòng 1 tháng kể từ ngày giải ngân; Dự án, định kỳ 6 tháng/lần kiểm tra tình hình thực hiện dự án.
- Kiểm tra hoạt động SXKD và tình hình tài chính của khách hàng.
Theo quy định, định kỳ 6 tháng/lần VAB Bình Định phải kiểm tra tình hình tài chính, hoạt động SXKD của KHDN để từ đó có đề xuất tín dụng phù hợp
với khách hàng. Trong tình hình kinh tế biến động nhƣ hiện nay, việc yêu cầu định kỳ 6 tháng/lần là tƣơng đối dài, trong vòng 6 tháng đủ để nhiều doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động, di chuyển địa điểm kinh doanh,…Hơn nữa, nguồn thu nhập của KHCN ảnh hƣởng lớn tới khả năng trả nợ của khách hàng thì VAB Bình Định chƣa quy định cụ thể việc định kỳ kiểm tra nguồn thu nhập của khách hàng cá nhân. Ngoài ra, cán bộ tín dụng chƣa nghiêm t c trong việc kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính của khách hàng, điển hình là cán bộ tín dụng khơng kiểm tra và nếu có kiểm tra nội dung sơ sài chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu.
➢ Quản lý rủi ro tín dụng
- Việc sử dụng các cơng cụ tài chính, bao gồm huy động vốn vay từ khách hàng và đầu tƣ vào các loại tài sản tài chính có chất lƣợng cao đã trở thành hoạt động mang tính then chốt gi p VAB Bình Định đạt đƣợc mức chênh lệch lãi suất chủ yếu. Trong quá trình kinh doanh, VAB Bình Định phải chịu rủi ro tín dụng trong q trình cho vay, đầu tƣ, bảo lãnh. Rủi ro khi các bên đối tác khơng có khả năng thanh tốn nợ đƣợc giám sát một cách liên tục. Mức độ rủi ro tín dụng của VAB Bình Định đƣợc phản ánh theo giá trị ghi sổ của các tài sản trên bảng cân đối kế tốn hợp nhất. Ngồi ra, VAB Bình Định cịn gặp phải rủi ro tín dụng ngoại bảng dƣới dạng các cam kết cấp tín dụng và cấp bảo lãnh. Do đó, một chính sách quản lý rủi ro tín dụng rõ ràng là rất cần thiết.
VAB Bình Định đã duy trì một chính sách quản lý rủi ro tín dụng đảm bảo những nguyên t c cơ bản sau:
+ Thiết lập một môi trƣờng quản lý rủi ro tín dụng hợp lý. + Hoạt động theo một quy trình cấp tín dụng lãnh mạnh.
+ Duy trì một quy trình quản lý, đo lƣờng và giám sát tín dụng phù hợp. + Đảm bảo kiểm soát đầy đủ đối với rủi ro tín dụng.
Hiện nay, VAB Bình Định tiến hành xét duyệt tín dụng qua nhiều cấp để đảm bảo một khoản tín dụng đƣợc xem xét một cách độc lập. Đồng thời,
việc phê duyệt các khoản vay đƣợc thực hiện trên cơ sở hạn mức tín dụng đƣợc giao cho từng cấp có thẩm quyền. Bên cạnh đó, mơ hình phê duyệt tín dụng của VAB Bình Định có sự tham gia của Hội đồng tín dụng để đảm bảo hoạt động phê duyệt tín dụng đƣợc tập trung với chất lƣợng cao nhất.
Trong q trình quản lý rủi ro tín dụng, VAB Bình Định đã áp dụng cẩm nang tín dụng, trong đó ghi chi tiết các chính sách và thủ tục cho vay cũng nhƣ các hƣớng dẫn để chuẩn hóa các hoạt động tín dụng của VAB Bình Định. Về cơ bản, chính sách quản lý rủi ro tín dụng của VAB Bình Định xoay quan các nội dung cơ bản nhƣ cơ chế phân cấp ủy quyền, chính sách xếp hạng khách hàng, chính sách sản phẩm tín dụng, chính sách bảo đảm tiền vay, chính sách phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng; chính sách đối với tài sản có vấn đề.
- Cơ chế phân cấp ủy quyền.
Hiện VAB Bình Định đang thực hiện quản lý tín dụng theo chiều d c, tức là các phán quyết ra quyết định cấp tín dụng cho các dự án lớn sẽ có sự tham gia của nhiều phòng, ban nhƣ phịng quan hệ khách hàng, phịng tín dụng, phịng quản lý rủi ro để đảm bảo tính khách quan trong các quyết định tín dụng.
Bộ máy quản trị của SHB trong cơng tác quản lý tín dụng như sau:
+ Hội đồng tín dụng cơ sở: Hội đồng tín dụng VAB Bình Định có chức năng ra các quyết định phê duyệt trong lĩnh vực cấp tín dụng cho khách hàng khơng phải là tổ chức tín dụng. Thẩm quyền của Hội đồng tín dụng quyền duyệt theo quy định của VAB Bình Định trong từng thời kỳ. Các giới hạn tín dụng vƣợt thẩm quyền của Hội đồng tín dụng cơ sở phải trình Hội sở xem xét và phê duyệt.
+ Phòng khách hàng: Chức năng của phịng khách hàng là phân tích rủi ro, thẩm định và đề xuất giới hạn tín dụng, cấp tín dụng đối với khách hàng. Quản lý tín dụng trong q trình cấp tín dụng. Đầu mối duy trì và phát triển quan hệ khách hàng trên tất cả các mặt hoạt động, tất cả các sản phẩm ngân hàng.
+ Phòng quản lý nợ: thực hiện quản lý và trực tiếp thực hiện tác nghiệp liên quan đến việc mở tài khoản vay, cập nhật hệ thống, giải ngân, thu hồi nợ,
lƣu giữ và quản lý hồ sơ tín dụng an tồn, đầy đủ; quản lý rủi ro tác nghiệp trên hoạt động tín dụng, bảo đảm các khoản cấp tín dụng tuân thủ các quy định trong q trình tín dụng.
- Phịng kiểm tra, giám sát tuân thủ: Thực hiện kiểm tra tín dụng định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Ban giám đốc VAB Bình Định phát hiện. Việc kiểm tra này gi p có thể phát hiện sai sót để kịp thời chấn chỉnh, đồng thời có thể phát hiện những bất cập khi áp dụng qua trình vào thực tế để kiến nghị và sửa đổi.
- Quy định về thẩm quyền phê duyệt tín dụng.
Trong hệ thống ngân hàng VAB, việc phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dùng đƣợc ban hành theo quy định của Hội đồng quản trị, với nhiều mức phê duyệt đƣợc phân chia cụ thể.
Việc phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng nhằm mục đích xác định phán quyết tín dụng. Quyền phán quyết tín dụng đƣợc phân bổ cho những cấp bậc cán bộ có đủ kinh nghiệm, khả năng phán xét và tính nhất quán càn thiết để đánh giá chuẩn xác mức độ rủi ro, và lợi ích liên quan khi phê duyệt một giao dịch tín dụng hoặc một chƣơng trình tín dụng.
Mức phán quyết cho vay tối đa đƣợc xác định đối với một khách hàng dựa trên các nguyên tắc nhƣ: Tính chất, khả năng hoạt động của từng thành phần kinh tế; Mức độ phức tạp của đối tƣợng cho vay; Trình độ quản lý, mức độ thu nhận thơng tin của từng loại Chi nhánh ngân hàng; Mức độ cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng trên cùng địa bàn; Giới hạn cho vay tối đa đối với một khách hàng theo quy định của pháp luật.
Các nội dung khác liên quan đến chính sách quản lý rủi ro đã đƣợc thể hiện trong các phân tích về chính sách xếp hạng khách hàng, chính sách sản phẩm tín dụng, chính sách bảo đảm tiền vay, chính sách phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng; chính sách đối với tài sản có vấn đề của VAB trong các phần trên.