.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của VAB Bình Định 2016-2020

Một phần của tài liệu Quản lý tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt á, tỉnh bình định (Trang 56 - 66)

(ĐVT: Tỉ đồng)

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 2020

Vốn chủ sở hữu 321,6 318,7 327,1 353,5 361,0 Tổng tài sản 5.135,3 4.730,3 3.797,9 3.853,8 4.517,8 Dƣ nợ 2.262,9 2.295,4 2.465,0 2.689,3 2.985,3 Lợi nhuận sau thuế 8,1 8,4 9,6 10,5 12,6

ROE (%) 2,52 2,64 2,93 2,97 3,49

ROA (%) 0,16 0,18 0,25 0,27 0,28

Giai đoạn từ 2016 đến 2018 là một giai đoạn tƣơng đối thuận lợi, khơng những ở thị trƣờng tài chính mà cịn diễn ra trên toàn nền kinh tế bởi những ảnh hƣởng của tăng trƣởng kinh tế tồn cầu. Vì vậy, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và các tổ chức tài chính gặp nhiều thuận lợi. Do đó, VAB Bình Định đã hoạt động ổn định, an tồn.

Tỉ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu (ROE) của VAB Bình Định sau khi đƣợc tăng vốn vào năm 2017 trở về sau luôn tăng trƣởng từ mức 2,52% đến 3,61%, tuy nhiên đây vẫn là mức tỉ suất lợi nhuận thấp so với các ngân hàng thƣơng mại khác trên cùng địa bàn nhƣ Vietcombank khoảng 10,61%, còn Vietinbank 10,47%. Tỉ suất lợi nhuận/tổng tài sản (ROA) của VAB Bình Định cũng chỉ ở mức từ 0,16% cho đến 0,28% thấp so với mức bình quân khoảng 1% của các ngân hàng khác. Qua đó cho thấy, tỉ suất lợi nhuận của VAB Bình Định thấp, hiệu quả hoạt động chƣa tƣơng xứng với quy mô vốn và tài sản của Ngân hàng.

Bƣớc sang giai đoạn 2019-2020, dƣới sự tác động của đại dịch Covid- 19 cũng nhƣ tình hình kinh tế cũng có những chuyển biến tiêu cực, đã làm cho tình kinh kinh doanh của thị trƣờng tài chính nói chung và VAB Bình Định nói riêng có những khó khăn nhất định. Tuy nhiên, với nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên và định hƣớng đ ng đắn của Ban lãnh đạo, VAB Bình Định đã vƣợt qua giai đoạn khó khăn, hoạt động ổn định, đảm bảo có lợi nhuận. Cụ thể là vào năm 2020, tất cả các chỉ số đều tăng so với năm 2019, trong đó, tổng tài sản đã lên 4.517,8 tỉ đồng, dƣ nợ đạt 2.985,3 tỉ đồng tăng lần lƣợt 719,9 tỉ đồng và 520,3 tỉ đồng. Lợi nhuận sau thuế năm 2020 đạt 12,6 tỉ đồng, các chỉ số ROA và ROE đều tăng lên 3,49% và 0,28% so với 2019 là 2,93% và 0,25%. Một sự chuyển mình tích cực trong hoạt động của VAB Bình Định sau giai đoạn khủng hoảng.

2.2. Thực trạng quản lý tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á, tỉnh Bình Định Á, tỉnh Bình Định

Mỗi ngân hàng khi cung cấp tín dụng cho khách hàng đều có chính sách quản trị tín dụng riêng để đảm bảo an tồn trong hoạt động và đạt đƣợc các mục tiêu về tăng trƣởng dƣ nợ, gia tăng lợi nhuận. Hoạt động quản trị tín dụng tại VAB Bình Định sẽ lần lƣợt đƣợc phân tích thơng qua các nội dung: Xa y dựng kế hoạch quản lý tín dụng; Tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý tín dụng; Kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch quản lý tín dụng. Qua đó, đánh giá đ ng thực trạng quản trị tín dụng tại VAB Bình Định.

2.2.1. Co ng tác ây dựng kế hoạch quản lý t n dụng

2.2.1.1. Xây dựng kế hoạch tín dụng

Hằng năm, VAB Bình Định có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinh doanh chung cho tất cả các chi nhánh trên địa bàn tỉnh, trong đó có kế hoạch tín dụng là một trong những kế hoạch quan tr ng nhất để trình Hội sở VAB phê duyệt. Công việc xây dựng kế hoạch thông thƣờng đƣợc thực hiện vào đầu năm. Các phòng chức năng dựa trên chức năng nhiệm vụ đƣợc phân công quản lý, căn cứ vào kết quả kinh doanh của năm trƣớc, nhiệm vụ kế hoạch chiến lƣợc đã đề ra, kết hợp đánh giá tình hình phát triển kinh tế của địa bàn hoạt động, nhu cầu tăng trƣởng vốn vay của các khách hàng hiện hữu, các khách hàng tiềm năng để lập kế hoạch tín dụng gửi cho phịng Tổng hợp tại VAB Bình Định. Dựa trên kế hoạch của các phòng xây dựng lên, Ban giám đốc cùng các trƣởng phòng sẽ tiếp tục đánh giá lại kế hoạch tăng trƣởng tín dụng, khả năng thực hiện để trình VAB phê duyệt.

Kế hoạch tín dụng bao gồm các chỉ tiêu về tỷ lệ tăng trƣởng, nguồn vốn huy động, tổng dƣ nợ, dƣ nợ phân theo đối tƣợng khách hàng, dƣ nợ phân theo kỳ hạn và kế hoạch thu nợ xử lý rủi ro, nợ xấu; kế hoạch trích lập và xử lý rủi ro tín dụng….

Bảng 2.3 - Kế hoạch thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu của VAB Bình Định

(ĐVT: Tỉ đồng)

Năm 2016 2017 2018 2019 2020

Nguồn vốn huy động 3.607,9 3.715,1 3.425,0 3.561,4 3.927,8 Dƣ nợ 2.262,9 2.295,4 2.465,0 2.689,3 2.985,3 Dƣ nợ/ Tiền gửi của TCKT,cá

nhân (%) 90,60 95,50 94,30 96,52 98,79

Dƣ nợ/Nguồn vốn huy động (%) 62,70 61,80 71,97 75,51 76,00

(Nguồn: Báo cáo HĐKD của VAB Bình Định)

Quy Nhơn là thành phố có điều kiện kinh tế đƣợc coi là phát triển so với các địa phƣơng còn lại trên địa bàn tỉnh Bình Định, hàng năm kết quả kinh doanh của VAB Bình Định đƣợc đánh giá là tăng trƣởng đều. Vì vậy, mục tiêu kế hoạch tăng trƣởng đề ra cho các năm thƣờng giao động ở mức 10% - 12%; tỷ lệ nợ xấu đề ra duy trì ở mức dƣới 3%; kế hoạch thu lãi đạt 97,5% - 100%

2.2.1.2. Xây dựng chính sách tín dụng nội bộ

Trong hoạt động tín dụng, VAB Bình Định luôn bám sát mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và mục tiêu, nhiệm vụ của Hơi sở. Hoạt động tín dụng đƣợc điều hành chủ động, linh hoạt, kịp thời và đảm bảo tuân thủ việc thực hiện chính sách tiền tệ, đồng thời phù hợp với diễn biến thị trƣờng và tình hình nguồn vốn. Tại VAB nói chung và tại VAB Bình Định nói riêng, các chính sách tín dụng đã đƣợc áp dụng trên cơ sở các chính sách, chƣơng trình cho vay của NHNN, chính sách tín dụng của VAB.

Thực tế, VAB ln ch tr ng việc triển khai các chính sách ƣu đãi, cho vay của NHNN cũng nhƣ ban hành các chính sách tín dụng đối với một số ngành, lĩnh vực đặc thù, các chƣơng trình cho vay ƣu đãi lãi suất áp dụng cho các đối tƣợng vay vốn khác nhau, thơng qua đó các chi nhánh của VAB có thể thu h t đƣợc nhiều khách hàng vay vốn, tăng trƣởng tín dụng nhƣ các chƣơng trình ƣu đãi lãi suất áp dụng cho KHDN lớn, các KHDN tiềm năng, các

KHDN FDI, ƣu đãi lãi suất cho các khách hàng bán lẻ, ….

Cụ thể là VAB Bình Định đã thực hiện việc xây dựng các chính sách cho vay đối với các đối tƣợng khách hàng kinh doanh trên địa bàn hoạt động của đơn vị nhƣ các doanh nghiệp kinh doanh ô tô tải, kinh doanh máy nơng nghiệp, xây dựng ...và trình Hội sở VAB phê duyệt chính sách cho vay đối với các làng nghề trên địa bàn nhƣ: chính sách cho vay ƣu đãi trong lĩnh vực nông nghiệp, cho vay cá nhân, hộ gia đình kinh doanh nhỏ lẻ,…

2.2.1.3. Xây dựng quy trình tín dụng

Quy trình tín dụng hƣớng dẫn việc tổ chức thực hiện những thủ tục, trình tự cho vay từ khâu tiếp x c khách hàng đến khi thanh lý một khoản vay áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống của từng ngân hàng để đảm bảo hoạt động tín dụng đƣợc an tồn hiệu quả, xác định trách nhiệm và nhiệm vụ của các cấp, cán bộ có liên quan trong hoạt động tín dụng và là khung chuẩn cho việc kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập, đồng thời thiết lập cơ chế xử lý nếu khách hàng không hoặc chƣa thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết. Quy trình tín dụng thƣờng có các bƣớc cơ bản: lập hồ sơ tín dụng, phân tích tín dụng, quyết định tín dụng, giải ngân, giám sát và thu nợ, thanh lý khi hợp đồng tín dụng kết th c.

Bước 1

Bước 2

Bước 3

Bắt đầu

Trao đổi sơ bộ với khách hàng

Đáp ứng Không

đáp

Yêu cầu hồ sơ và cung cấp biểu mẫu ứng

Tiếp nhận và hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ vay vốn

Thẩm định các điều kiện vay vốn

Lập tờ trình tín dụng

Trình phê duyệt khoản vay Thơng báo

(theo các cấp phê duyệt) từ chối

Không đồng ý

Đồng ý

Bước 4

Bước 5

Thông báo đồng ý

Soạn thảo hợp đồng tín dụng và bảo đảm

Ký hợp đồng tín dụng và phong tỏa tài sản

Tiếp nhận yêu cầu giải ngân

Lập tờ trình giải ngân

Trình phê duyệt đề nghị giải ngân

Đồng ý

Không đồng ý

Bước 6

Bước 7

Bước 8,9,10

Bước 11

Bước 12

Giải ngân khoản vay

Theo dõi, giám sát khoản vay

Thu nợ gốc, lãi

Xử lý các vấn đề liên quan đến khoản vay

Thanh lý hồ sơ, giải tỏa tài sản bảo đảm

Lưu trữ hồ sơ

Kết thúc

Sửa đổi, bổ sung hợp đồng Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ Gia hạn nợ Xử lý khoản nợ xấu

Hình 2.2 - Sơ đồ quy trình cấp tín dụng của VAB Bình Định

(Nguồn: Phịng QLTD)

Quy trình tín dụng tại VAB đã đƣợc điều chỉnh qua thời gian. Từ năm 2016 trở về trƣớc, CBTD thực hiện tất cả các bƣớc trong quy trình từ tìm kiếm khách hàng, lập báo cáo thẩm định, giải ngân và theo dõi khoản vay dƣới sự kiểm sốt của lãnh đạo phịng và giám đốc đối với hồ sơ trong mức phán quyết của chi nhánh. Từ năm 2017 đến 2018, các bƣớc trong quy trình tín dụng đƣợc phân chia lại, bộ phận quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm tìm kiếm, tƣ vấn, hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ và bộ phận thẩm định chịu trách nhiệm thẩm định phƣơng án vay vốn, tài sản đảm bảo để lập báo cáo thẩm định, sau khi khoản vay đƣợc phê duyệt, cán bộ quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm thực hiện các công việc tiếp theo nhƣ công chứng hợp đồng thế chấp, đăng ký giao dịch đảm bảo, giải ngân và theo dõi khoản vay cho đến khi khách hàng tất toán. Từ cuối năm 2018, VAB đã áp dụng thống nhất quy trình tín dụng tách bạch

giữa chức năng kinh doanh và chức năng quản lý rủi ro từ Hội sở đến chi nhánh. Tại chi nhánh, CBKD chịu trách nhiệm tìm kiếm, tƣ vấn, thẩm định phƣơng án vay vốn cũng nhƣ tài sản đảm bảo khoản vay và lập tờ trình thẩm định trình lãnh đạo phịng kinh doanh kiểm sốt sau đó tồn bộ hồ sơ sẽ đƣợc chuyển cho Cán bộ quản lý rủi ro để độc lập đánh giá các rủi ro liên quan đến khoản vay và đối chiếu với các quy định hiện hành, lập báo cáo đánh giá rủi ro trình lãnh đạo phịng quản lý rủi ro kiểm sốt, sau đó 2 phịng trình ban giám đốc xem xét ra quyết định cấp tín dụng. Sau khi khoản vay đƣợc phê duyệt, Phịng/bộ phận hỗ trợ kinh doanh sẽ lập hợp đồng và tiến hành các thủ tục công chứng và đăng ký thế chấp tài sản để giải ngân cho khách hàng.

Tại Hội sở mơ hình tổ chức tín dụng cũng đƣợc tách bạch giữa chức năng kinh doanh gồm Phòng SME, Phòng bán lẻ, Phòng doanh nghiệp lớn và định chế tài chính và chức năng quản lý rủi ro gồm Ban quản lý rủi ro. Khối kinh doanh chịu trách nhiệm tìm kiếm thẩm định khách hàng vay có mức vay từ 10 tỉ trở lên. Khối quản lý rủi ro ngoài việc xây dựng, ban hành, giám sát việc thực hiện các chính sách tín dụng của chi nhánh cịn có chức năng thẩm định hồ sơ vƣợt quyền phán quyết của chi nhánh. Về bộ máy kiểm sốt tín dụng độc lập, Phịng kiểm tra nội bộ tại các chi nhánh đã đƣợc giải tán từ cuối năm 2019. Do đó, chịu trách nhiệm kiểm sốt tín dụng là Ban Kiểm toán nội bộ đặt tại Hội sở VAB dƣới sự điều hành của Hội đồng Quản trị. Ban Kiểm toán nội bộ sẽ tiến hành các đợt kiểm tra định kỳ hay đột xuất các chi nhánh trong toàn hệ thống về việc tn thủ các chính sách, quy định, quy trình do NHNN và VAB ban hành trong từng thời kỳ, từ đó kiến nghị các biện pháp xử lý đối với các trƣờng vi phạm nhằm đảm bảo cho hoạt động tín dụng của VAB an tồn, hạn chế tối đa các rủi ro có thể xảy ra.

Qua phân tích trên cho thấy, Quy trình tín dụng của VAB đã đƣợc chỉnh sửa hợp lý đảm bảo tính khách quan, hạn chế các tiêu cực và rủi ro do có sự tham gia của các bộ phận độc lập đánh giá về khoản vay. Mơ hình phê

duyệt tín dụng có sự tách bạch giữa chức năng kinh doanh và quản lý rủi ro từ Hội sở đến chi nhánh cho thấy VAB đã chủ trƣơng thành lập các bộ phận nghiệp vụ chuyên sâu theo phƣơng thức tổ chức ngân hàng bán lẻ hiện đại, có sự tách biệt và khống chế kiểm soát lẫn nhau. Tuy nhiên, hoạt động kiểm sốt tín dụng độc lập của VAB còn hạn chế do tồn bộ cơng việc kiểm sốt tín dụng của hệ thống đều do Ban Kiểm toán nội bộ phụ trách.

2.2.2. Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý t n dụng

Để triển khai kế hoạch và chính sách tín dụng, VAB Bình Định đã thực hiện nhiều biện pháp nghiệp vụ khác nhau. Cụ thể là:

2.2.2.1.Tổ chức bộ máy và chỉ đạo điều hành hoạt động tín dụng

VAB Bình Định ln ch tr ng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng. Việc h c tập, tập huấn các cơ chế chính sách về tín dụng của VAB - ban hành đƣợc tổ chức hàng tháng, bên cạnh đó chi nhánh cịn tổ chức tập huấn, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm về cơng tác bán hàng giữa các phịng ban. Cơng tác tổ chức điều hành tại VAB Bình Định đƣợc thực hiện một cách khoa h c, toàn diện. Điều này đƣợc thể hiện rất rõ trong các quy định phân công nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng của từng bộ phận và từng thành viên trong ban giám đốc cũng nhƣ từng vị trí cơng việc tại đơn vị.

Hình 2.3 - Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị tín dụng tại VAB Bình Định

Hệ thống cơng nghệ thông tin hiện đại ngày càng đƣợc cải tiến và áp dụng trong việc đào tạo cán bộ tại ngân hàng, các cán bộ có thể tự h c, tự cập nhật thông tin m i l c, m i nơi qua hệ thống máy tính có kết nối internet; đào tạo trực tuyến qua hệ thống …, cán bộ của các chi nhánh có thể ngồi tại chi nhánh để h c trực tuyến, thơng qua đó có thể trao đổi, thảo luận những vƣớng mắc với các phịng ban tại Trụ sở chính; Các văn bản, quy trình, quy chế nội bộ, quy định của pháp luật luôn đƣợc cập nhật kịp thời và đầy đủ cho cán bộ trên hệ thống quản lý văn bản của VAB.

VAB Bình Định đã tiến hành giao các chỉ tiêu khốn về nguồn tín dụng huy động, nguồn vốn cho vay, lợi nhuận bình quân đối với cá nhân mỗi cán bộ của chi nhánh nhằm tăng ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân cũng nhƣ tăng nhận thức của cá nhân trong việc phối hợp với đồng nghiệp để nâng cao chất lƣợng công việc, thấy đƣợc rõ kết quả cơng việc của mình qua đó gi p cá nhân nhận thức đ ng về năng lực của bản thân.

Đối với các nghiệp vụ cụ thể, VAB Bình Định cũng đã có các biện pháp khuyến khích nhằm ích đối với cán bộ nhƣ đƣa ra các chƣơng trình thi đua khen thƣởng: các chƣơng trình thi đua tăng trƣởng dƣ nợ cuối kỳ, các cán bộ đề xuất các sáng kiến có tính thực tiễn áp dụng trong quy trình nghiệp vụ.

2.2.2.2. Thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động tín dụng

Quản lý hoạt động huy động vốn

Công tác quản lý hoạt động huy động vốn không chỉ xem xét về quy mơ và tốc độ tăng trƣởng. VAB Bình Định cịn thực hiện theo dõi, phân tích nguồn vốn huy động dƣới nhiều góc độ khác nhau. Từ số liệu thống kê có thể thấy, nguồn vốn tín dụng huy động đƣợc của VAB Bình Định chủ yếu từ cá nhân, hộ kinh doanh, do đó VAB Bình Định cần có những chính sách tín

Một phần của tài liệu Quản lý tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt á, tỉnh bình định (Trang 56 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)