CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC NHÂN VIÊN
1.6.5. Sự hài lòng trong cuộc sống
Một lĩnh vực nghiên cứu mới nổi là tác động qua lại giữa sự hài lịng trong cơng việc và cuộc sống. Khi các công ty đang đấu tranh để tồn tại và trở nên hiệu quả hơn, thì một mối quan tâm được tích lũy dần đã phát triển thành khái niệm về mối quan hệ
giữa công việc và cuộc sống. Các nhà nghiên cứu xem xét lý do tại sao mọi người cư xử theo cách họ làm, những hành vi này ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe và hiệu suất của họ, cách cân đối những hành vi này để tổ chức có thể đạt được kết quả kinh doanh tốt hơn và tồn tại trong môi trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh (Dolan & Gosselin). Những mối quan tâm này đã dẫn đến nhiều đổi mới về tổ chức, trong đó cuộc sống của các cá nhân bên ngồi cơng việc trở thành mối quan tâm quan trọng đối trong các tổ chức, nó đã dẫn đến việc các tổ chức tài bắt đầu hỗ trợ cho các chương trình như hỗ trợ nhân viên, các hoạt động giải trí, và nhiều hơn nữa.
Saari và Judge (2004, trang 4) phỏng đoán rằng các nhà nghiên cứu đã suy đốn rằng có ba dạng thức quan hệ giữa sự hài lịng trong cơng việc và sự hài lịng trong cuộc sống, như sau:
1. Sự lan tràn, khi mà những gì diễn ra trong cơng việc tràn lan và ảnh hưởng đến cuộc sống ngồi cơng việc và ngược lại.
2. Phân khúc, nơi trải nghiệm trong công việc và cuộc sống ngồi cơng việc được tách biệt và không liên quan đến nhau.
3. Sự bù đắp, trong đó một cá nhân tìm cách bù đắp cho sự khơng hài lịng trong cơng việc bằng cách tìm kiếm sự thỏa mãn và hạnh phúc trong cuộc sống ngồi cơng việc của mình và ngược lại.