SẢN VIỆT NAM (1986-2010)

Một phần của tài liệu Đổi mới công tác nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy lịch sử đảng cộng sản việt nam (1986 2010) (Trang 56)

(1986-2010)

(1986-2010)

2.1.1. Kết quả đổi mới công tác nghiên cứu, biên soạn Lịch sử Đảng

2.1.1.1 Thành tựu nổi bật

Nhằm phát huy truyền thống vẻ vang của Đảng, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln chăm lo cơng tác nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và coi đó là nhiệm vụ rất quan trọng nhằm làm sáng tỏ các chặng đường lịch sử, tổng kết thực tiễn và rút ra những bài học kinh nghiệm trong tiến trình lãnh đạo cách mạng, góp phần giáo dục truyền thống, bồi dưỡng tình cảm yêu nước, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong thời kỳ mới.

Đại hội VI (12-1986) của Đảng đánh dấu một mốc lớn về đổi mới tư duy lý luận, nêu rõ quan điểm “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”. Quan điểm này có tính định hướng cho cho việc nghiên cứu Lịch sử Đảng, đẩy mạnh công tác tư tưởng, lý luận trong thời kỳ đổi mới, đồng thời chỉ dẫn cho các ngành khoa học xã hội nhân văn ở nước ta nói chung và khoa học Lịch sử Đảng nói riêng khắc phục tình trạng chưa chú trọng nghiên cứu một cách cơ bản và có hệ thống những vấn đề phương pháp luận. Nghị quyết Đại hội VI chỉ rõ: “Khoa học xã hội phải trở thành công cụ sắc bén trong việc đổi mới nhận thức, đổi mới phương pháp tư duy, xây dựng ý thức xã hội và nhân cách xã hội chủ nghĩa” [17, tr.77].

Nghiên cứu, biên soạn Lịch sử Đảng luôn được Trung ương Đảng đặc biệt quan tâm. Từ năm 1962, Bộ Chính trị Trung ương Đảng ra Nghị quyết

Một phần của tài liệu Đổi mới công tác nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy lịch sử đảng cộng sản việt nam (1986 2010) (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w