Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ với các công ty con tại tổng công ty kinh tế kỹ thuật công nghiệp quốc phòng bộ quốc phòng (Trang 66 - 70)

- Mở rộng thờm cỏc mỏ mới, đầu tư thờm cỏc mỏy múc, thiết bị Mở rộng thờm ngành nghề sản xuất và kinh doanh vật liệu xõy

2007 CTCP Nhựa-bao bỡ Vinh 2.100 Đầu tư dõy chuyền mới CT phỏt triền miền nỳi3.200 Đầu tư dự ỏn trồng cao su

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Những hạn chế

Trong quan hệ vốn đầu tư chỉ mới xảy ra một chiều là đầu tư vốn của cụng ty mẹ vào cỏc cụng ty con nhưng chưa cú hiện tượng đầu tư trở lại của cụng ty con vào cụng ty mẹ. Việc này làm hạn chế quan hệ tỏc động qua lại giữa Tổng cụng ty Kinh tế kỹ thuật CNQP với cỏc cụng ty con và làm giảm tính tự do, độc lập của cụng ty con.

Một số cụng ty con cú 100% vốn của Tổng cụng ty Kinh tế kỹ thuật CNQP như: cụng ty Thanh Sơn, cụng ty phỏt triển miền nỳi cũn sử dụng vốn chưa đạt mục tiờu chớnh là lơi nhuận do việc đầu tư vốn cũn giống ở mụ hỡnh cũ.

Kế hoạch, chiến lược kinh doanh của cỏc cụng ty con là cụng ty TNHH 1 thành viờn cũn phải chịu can thiệp quỏ nhiều của Tổng cụng ty. Do đú làm giảm tớnh tự chủ trong kinh doanh của cỏc cụng ty con kộo theo hiệu quả sản xuất sẽ khụng cao.

Một số sản phẩm của cụng ty con cũn hạn chế về mặt chất lượng làm ảnh hưởng đến uy tớn của Tổng cụng ty Kinh tế kỹ thuật CNQP do Tổng cụng ty Kinh tế kỹ thuật CNQP thường xuyờn giới thiệu khỏch hàng của mỡnh cho cỏc cụng ty con.

2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế Thứ nhất, thiếu vốn là một thực tế và rất khó khăn

Tỡnh trạng thiếu vốn của cỏc Tổng cụng ty nhà nước cú một nguyờn nhõn quan trọng là Nhà nước ớt cú biện phỏp hỗ trợ ban đầu (trứơc tiờn là hỗ trợ tài chớnh). Khi thành lập, số vốn giao cho Tổng cụng ty mới chỉ là vốn của cỏc doanh nghiệp thành viờn cộng lại, bản thõn tổng cụng ty khụng được cấp vốn để hoạt động. Nhiều tổng cụng ty cú số vốn do cỏc doanh nghiệp thành viờn cộng lại vẫn khụng đủ số vốn cần thiết tối thiểu. Ngoài ra nhiốu tổng cụng ty cú tỡnh hỡnh tài chớnh khụng lành mạnh, tỷ lệ nợ trờn vốn chủ sở hữu cao. Nợ nhiều thỡ phải trả lói vay nhiều. Trong nhiều trường hợp lói làm ra khụng đủ để trả lói vay.

Thứ hai, quỏ trỡnh tổ chức lại chưa thực sự tạo ra sự gắn kết về tài

chớnh, cụng nghệ, thị trường. Do đú, hoạt động của Tổng cụng ty cú phần rời rạc, chưa phỏt huy được hiệu quả sức mạnh tổng hợp của toàn tổng cụng ty.

Thứ ba, mối quan hệ giữa Hội đồng quản trị và tổng giỏm đốc. Nhiều

tổng cụng ty nhà nước đó tạo mối quan hệ tốt giữa Hội đồng quản trị và Tổng giỏm đốc. Tổng giỏm đốc thực hiện nghiờm tuc cỏc nghị quyết của Hội đồng

quản trị. Hội đồng quản trị khụng can thiệp sõu vào hoạt động điều hành của Tổng giỏm đốc. Tuy vậy, chức năng quản lý của Hội đồng quản trị và chức năng điều hành của Tổng giỏm đốc chưa được quy định rừ ràng. Chớnh điều này đó gõy khụng ớt khú khăn cho cả Hội đồng quản trị và cả Tổng giỏm đốc. Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng giỏm đốc cựng do một cấp đề nghị, cựng do mọt cấp quyết định bổ nhiệm, cựng ký nhận vốn do nhà nước giao nờn khụng xỏc định rành mạnh được quyền hạn và trỏch nhiệm cũng như địa vị phỏp lý của mỗi chức danh này. Kết quả là cỏ nhõn giữ vai trũ quyết định, cú nơi chủ tịch hội đồng quản trị can thiệp vào việc điều hành tổng cụng ty làm lu mờ vai trũ điều hành của tổng giỏm đốc. Ngược lại, cú nơi Tổng giỏm đốc lại xem nhẹ Chủ tịch hội đồng quản trị.

Thứ tư, một số cơ chế chớnh sỏch đối với tổng cụng ty nhà nước đến

nay khụng cũn phự hợp, đặc biệt là cơ chế hạch toỏn, cần được bổ sung sửa đổi kịp thời. Doanh nghiệp thành viờn hach toỏn phụ thuộc thỡ bị hạn chế vai trũ chủ động ssỏng tạo cũn doanh nghiệp thành viờn hạch toỏn độc lập thỡ chỉ chăm lo cho lợi ớch của riờng mỡnh như những doanh nghiệp nhà nước độc lập ngoài tổng cụng ty, thiếu sự gắn kết toàn tổng cụng ty.

Thứ năm, quan hệ giữa tổng cụng ty với cỏc Bộ, ủy ban nhõn dõn tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ương trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước và thực hiện một số quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với tổng cụng ty chưa được thực hiện đầy dủ theo nội dung đó được phõn cấp, nổi cộm nhất là trong việc duyệt dự ỏn đầu tư và quản lý cỏn bộ.

Thứ sỏu, tổ chức Đảng, đoàn thể trong Tổng cụng ty nhà nước chưa

được hướng dẫn thống nhất.

Thứ bảy, nhiều tổng cụng ty thiếu cỏn bộ cú năng lực về kinh doanh

phự hợp để bố trớ đỳng vị trớ, đặc biệt là vị trớ Chủ tịch hội đồng quản trị và Tổng giỏm đốc.

Chớnh vỡ những nguyờn nhõn núi trờn nờn cỏc Tổng cụng ty hiện cú tuy đạt được một số tiến bộ khỏc nhau nhưng so với tiờu thức của một tổng cụng ty mạnh hay một tập đoàn kinh tế mạnh cũn một khoảng cỏch khỏ xa.

Chương 3

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế giữa công ty mẹ với các công ty con tại tổng công ty kinh tế kỹ thuật công nghiệp quốc phòng bộ quốc phòng (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w