Phải hiểu rõ các điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán, lối sống, sinh hoạt, văn hóa của từng dân tộc thiểu số, có nội dung và phương

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo học VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH (Trang 91 - 93)

sống, sinh hoạt, văn hóa của từng dân tộc thiểu số, có nội dung và phương pháp thích hợp

Đảng bộ tỉnh xác định: thực hiện chính sách dân tộc địi hỏi phải tăng cường công tác nghiên cứu, hiểu biết đầy đủ sâu sắc tình hình cụ thể của từng

vùng từng dân tộc, quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta. Có như vậy mới đề ra và tự giác thực hiện tốt những chủ trương, chính sách, biện pháp về vấn đề dân tộc. Tránh được bệnh chủ quan, duy ý chí, rập khn, áp đặt máy móc những hình thức tổ chức và cách làm khơng phù hợp với tình hình đặc điểm các vùng dân tộc.

Những yếu kém, hạn chế của công tác dân tộc hiện nay có nhiều nguyên nhân, trong đó phổ biến là do chưa nghiên cứu sâu, nắm vững những vấn đề có tính đặc thù, xa rời thực tế, thốt ly trình độ và điều kiện phát triển kinh tế- xã hội còn rất thấp của vùng dân tộc thiểu số.

Do đó cần phải hiểu rõ vị trí, vai trị của miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Xét cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng đây là địa bàn chiến lược quan trọng. Nhân dân các dân tộc Sơn La có truyền thống yêu nước, tinh thần cách mạng kiên cường, một lòng một dạ trung thành với Đảng. Tuy nhiên địa hình đồi núi hiểm trở, cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng còn rất thiếu thốn, mặt bằng dân trí thấp, cùng với nhiều hủ tục lạc hậu chưa được xóa bỏ.

Tiến hành điều tra, khảo sát, nghiên cứu các yếu tố trong từng vùng và từng dân tộc để có cơ sở hoạch định đúng đắn các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cũng như các mục tiêu nhiệm vụ từng thời kỳ nhất định, đưa miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Chỉ có hiểu rõ từng tiểu vùng địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu khác nhau, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán, sinh hoạt, xã hội truyền thống, phương thức canh tác... của từng dân tộc thì mới có thể đưa chính sách dân tộc vào cuộc sống.

Cơng tác vận động quần chúng trong đồng bào các dân tộc thiểu số thời gian qua đã có những bước chuyển biến quan trọng.

Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động quần chúng, thời gian qua đại bộ phận cán bộ, đảng viên đã đi vào quần chúng, dựa vào quần chúng, tuyên truyền tổ chức, lãnh đạo quần chúng thực hiện

đường lối chính sách của Đảng, biến quyết tâm của Đảng thành quyết tâm của quần chúng.

Làm chuyển biến tốt tình hình kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và tình hình xã hội ngày càng ổn định. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân đã phát huy mọi tiềm năng vật chất, tinh thần và trí tuệ của đồng bào dân tộc thiểu số và các tầng lớp xã hội, các già làng trưởng bản, đội ngũ trí thức, các chức sắc trong tơn giáo, tập hợp trong khối đại đồn kết dân tộc, phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.

Muốn tạo ra phong trào cách mạng sâu rộng trong quần chúng khơng chỉ có đường lối chủ trương chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước mà cịn phải làm tốt cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng và đạo đức động viên phát huy tính tích cực xã hội của các tầng lớp nhân dân đoàn kết tồn dân, đi đơi với việc đổi mới phương thức hoạt động và biện pháp tổ chức đúng, đặc biệt chú ý phát huy quyền dân chủ ở cơ sở của nhân dân. Đoàn kết với quần chúng, dân chủ với quần chúng, chăm lo lợi ích đồn viên, hội viên, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.

Các đoàn thể đã chuyển mạnh về cơ sở, sâu sát cơ sở, sát đoàn viên, khắc phục tệ nhà nước hóa, hành chính hóa. Đi sâu vào từng đối tượng và từng loại hình cơ sở tìm ra những hình thức sinh động thiết thực để liên hệ và hướng dẫn, giáo dục đồn viên, hội viên biết cách làm giàu chính đáng, thu hút đơng đảo quần chúng tham gia vào các phong trào cách mạng.

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo học VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH (Trang 91 - 93)