Quan tâm đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng một cách đồng bộ, bảo đảm phát triển kinh tế gắn với thực hiện chính sách xã hội cơng bằng,

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo học VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH (Trang 93 - 95)

bảo đảm phát triển kinh tế gắn với thực hiện chính sách xã hội cơng bằng, bảo đảm an ninh

Tập trung sức đầu tư phát triển chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, của các cấp, các ngành. Trung ương, Tỉnh phải có chính sách phù hợp với đặc điểm của từng dân tộc và quan tâm đầu tư, chỉ đạo. Các cấp ủy Đảng,

chính quyền huyện, xã, thơn, bản tổ chức thực hiện. Đồng bào các dân tộc thiểu số là người thực hiện mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước ngay trên từng địa bàn của mình. Tránh tình trạng cái gì cũng địi Nhà nước và trơng chờ vào Nhà nước bao cấp mà không thấy trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi địa phương, mỗi người dân. Khơng thể có một nước Việt Nam hịa bình, ổn định, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mà trong đó cịn nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số nghèo đói, kém phát triển. Khơng thể có một tỉnh nhiều dân tộc anh em sinh sống và phát triển bền vững mà bên cạnh đó có dân tộc thiểu số cịn khó khăn, nghèo nàn lạc hậu, chênh lệch về đời sống và thu nhập giữa các vùng, các dân tộc q xa nhau. Khơng thể nói đến việc thực hiện sự bình đẳng dân tộc trong khi cả nước và từng tỉnh cịn có dân tộc thiểu số trình độ dân trí thấp. Do vậy, đầu tư phát triển vùng dân tộc là nhiệm vụ rất quan trọng lại càng quan trọng và bức xúc hơn.

Đầu tư phát triển vùng dân tộc thiểu số chính là đầu tư cho phát triển cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước mà đó cũng chính là sự đền ơn đáp nghĩa đối với vùng dân tộc và miền núi. Thực tế qua các năm đầu tư phát triển hạ tầng cơ sở phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp và áp dụng công nghệ sinh học vào sản xuất cho vùng đồng bào dân tộc ở Sơn La đã góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần của một số vùng đồng bào được cải thiện.

Đối với dân tộc thiểu số, Đảng và Nhà nước cần quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện khơi dậy lòng tự hào dân tộc. Xác định rõ hơn vai trị vị trí của từng dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, xóa đi những mặc cảm tự ti trong dân tộc, làm cho đồng bào hiểu nhiều hơn về Đảng, càng gắn bó với chế độ xã hội chủ nghĩa. Đầu tư phát triển tập trung hơn về kết cấu hạ tầng, nhất là giao thông, thủy lợi. Vận động đồng bào chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi, phát triển ngành nghề thủ công, dịch vụ thương mại, du lịch, từng bước xóa bỏ thế độc canh thuần nơng. Để khắc phục tình trạng dân trí

cịn thấp, tập qn canh tác cịn đơn giản lạc hậu phải đầu tư thích đáng cho việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực. Cần trang bị một số hiểu biết nhất định cho đồng bào để họ tự làm chủ được bản thân, làm chủ quê hương và góp phần làm chủ đất nước. Phải đào tạo cán bộ là người tại chỗ có trình độ sản xuất, kinh doanh, áp dụng được những tiến bộ mới của khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống.

Bên cạnh việc chăm lo đào tạo cán bộ tại chỗ, trước mắt Đảng và Nhà nước cần có chính sách thu hút cán bộ khoa học, chuyên gia về vùng dân tộc thiểu số giúp đồng bào về mọi mặt. Cán bộ về vùng dân tộc thiểu số công tác, nhất là ở vùng sâu vùng xa ngồi chính sách ưu đãi của Nhà nước, địi hỏi phải có tinh thần trách nhiệm cao, có lịng u thương đồng bào để đem hết sức lực trí tuệ giúp đỡ, hướng dẫn đồng bào biết tự xây dựng cuộc sống gia đình, làng xã của mình, biết làm giàu cho từng gia đình, góp phần làm giàu cho từng địa phương và cả nước.

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo học VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w