7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
1.3.3. Đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên từ phía ngƣời học
Đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên từ phía ngƣời học là một sự rà soát, thẩm định trình độ chuyên môn, khả năng sƣ phạm và ảnh hƣởng của giảng viên với sinh viên, với nhà trƣờng và cộng đồng. Bản chất của đánh giá hoạt động giảng dạy từ phía ngƣời học là sự đo lƣờng hiệu quả giảng dạy của giảng viên thông qua tiếp nhận của ngƣời học với tƣ cách là chủ thể và đối tƣợng của quá trình giáo dục.
Đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên là một khâu quan trọng trong giáo dục - đào tạo. Nó tạo động cơ, sự theo dõi và điều chỉnh quá trình, cho biết kết quả đào tạo và sự kiểm nghiệm của thực tế. Nghiên cứu giáo dục đại học cho rằng, đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên là chất xúc tác để tạo ra sự thay đổi
32
của chính bản thân ngƣời học và ngƣời dạy với đầy đủ ý nghĩa của nó. Đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên hiện nay là đỏi hỏi chính đáng của những ngƣời vừa đóng góp, vừa thụ hƣởng kết quả giáo dục đại học là những sinh viên.
Sinh viên là những ngƣời lĩnh hội những tri thức, kiến thức trực tiếp của giảng viên vì vậy sinh viên sẽ đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của hoạt động giảng dạy của giảng viên đối với họ [24, 117].
Theo GS .TS Nguyễn Thị Mỹ Lô ̣c , Hiê ̣u trƣởng Trƣờng Ð ại học Giáo dục, ÐHQGHN: " Lấy ý kiến phản hồi của sinh viên về bài giảng của giảng viên có ý nghĩa vô cùng quan trọng , đó là mô ̣t trong nhƣ̃ng kênh thông tin nhằm hoàn thiê ̣n ngƣời da ̣y và làm thỏa mãn nhu cầu của ngƣời ho ̣c ".
Theo PGS .TS Nguyễn Chí Hòa , Giám đốc Trung tâm ÐBCL , Trƣờ ng ÐHKHXH&NV, ÐHQGHN: " Hoạt động lấy ý k iến phản hồi của sinh viên về bài giảng của giảng viên có nhiều ý nghĩa , thƣ́ nhất là tăng cƣờng tính dân chủ trong nhà trƣờng và đáp ứng đƣợc phƣơng pháp giảng dạy hiện đại mà chúng ta đang thực hiê ̣n đó là lấy ho ̣c sinh làm trung tâm ; thƣ́ hai là giúp giảng viên cải tiến đƣợc nô ̣i dung phƣơng pháp giảng da ̣y , nâng cao chất lƣợng da ̣y và ho ̣c ; thƣ́ ba là nó không chỉ trang bị cho sinh viên kiến thức mà còn trang bị cho sinh viên cả cách nhìn nhận , đánh giá nhâ ̣n xét có phê phán . Và khi đã biết phê phán nghĩa là sẽ đi đến bƣớc đầu của sự sáng tạo".
Ở các nƣớc tiên tiến , viê ̣c lấy ý kiến phản hồi của sinh viên đã diễn ra tƣ̀ rất lâu và là mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng phổ biến. Ở Mỹ, viê ̣c lấy ý kiến đã ta ̣o ra mô ̣t diễn đàn công khai có tác du ̣ng minh ba ̣ch hóa viê ̣c giảng da ̣y , là một chế tài không chính thức để khen thƣởng ngƣời có tài và phê bình ngƣời làm viê ̣c tồi . Viê ̣c đánh giá thƣờng diễn ra ở cuối ho ̣c kỳ hoă ̣c sau khi hết năm h ọc. Ở Nhật Bản và Hàn Quốc , giảng viên sẽ đƣơ ̣c nhâ ̣n kết quả đánh giá của sinh viên để tham khảo , nhìn lại cách truyền giảng của mình đ ể cải tiến . Kết quả đánh giá của sinh viên đƣợ c lấy làm căn cƣ́ để nhà trƣờng có tiếp tu ̣c mời giảng viên giảng dạy hay không [24, 117].
Hiện nay đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên từ phía ngƣời học ở các cơ sở giáo dục thƣờng đƣợc sử dụng dƣới dạng các bảng hỏi có các mục với
33
khoảng hơn ba chục câu hỏi về giáo viên và khóa học mà học sinh đang theo học. Đây có thể là những câu hỏi về hiệu quả tổng thể, về giáo viên hoặc về khóa học. Ngoài ra, ngƣời ta sẽ yêu cầu sinh viên trả lời những câu hỏi mở để họ có cơ hội trình bày chi tiết hơn các suy nghĩ và cảm nhận của mình về khóa học, giáo viên và quá trình học tập của mình. Theo tác giả Phạm Xuân Thanh (2004) một số tiêu chí đánh giá môn học có thể đƣợc sử dụng nhƣ sau:
- Mục đích, yêu cầu môn học rõ ràng đối với sinh viên; - Môn học đƣợc giảng dạy tốt;
- Nội dung môn học bổ ích đối với sinh viên;
- Tài liệu học tập cho môn học đƣợc cung cấp đầy đủ; - Khối lƣợng chƣơng trình học tập phù hợp với sinh viên; - Sinh viên đƣợc động viên, khuyến khích học tốt;
- Sinh viên đƣợc nhận những thông tin bổ ích về sự tiến bộ của mình trong quá trình học tập;
- Giảng viên quan tâm đến nhu cầu nâng cao kiến thức và kỹ năng của sinh viên;
- Quá trình kiểm tra công bằng, khách quan.
Theo các tác giả Nguyễn Phƣơng Nga, Bùi Kiên Trung (2005) đánh giá hiệu quả môn học gồm các nhân tố sau:
- Điều kiện cơ sở vật chất; - Chƣơng trình môn học; - Phƣơng pháp giảng dạy; - Kiểm tra đánh giá; - Năng lực sinh viên;
Trong Bộ tiêu chuẩn đánh giá giảng viên do Trung tâm Đảm bảo chất lƣợng và nghiên cứu phát triển giáo dục - ĐHQGHN thiết kế thử nghiệm và đƣa vào sử dụng, phiếu sinh viên đánh giá giảng viên với 26 câu hỏi đã chính thức đƣợc sử dụng để thu thập thông tin đánh giá từ phía sinh viên về hoạt động giảng dạy của
34
giảng viên. Phiếu đánh giá tập trung vào 4 nội dung chính: Chƣơng trình môn học; Phƣơng pháp giảng dạy; Bảo đảm giờ dạy và Kiểm tra đánh giá.
Nhƣ vậy các mẫu phiếu đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên thông qua việc lấy ý kiến của sinh viên đã đƣợc đề cập ở trên đều tập trung vào nội dung giảng dạy, phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên, cách thức giao tiếp với sinh, kiểm tra đánh giá.... Ngoài ra các cơ sở đào tạo khác nhau khi đánh giá giảng viên thông qua ý kiến sinh viên có thể bổ sung các nội dung khác sao cho phù hợp đặc điểm và mục đích của cơ sở đó.