7. Kết cấu của đề tài
1.1. Các khái niệm
1.1.6. Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp
Theo Edgar H. Schein, văn hố doanh nghiệp có ba tầng giá trị: các giá trị hữu hình, các giá trị đƣợc chấp nhận và các giá trị/quan niệm nền tảng. Khái niệm tầng ở đây đƣợc hiểu là mức độ cảm nhận đƣợc các giá trị văn hoá trong tổ chức, hay nói cách khác là tính hữu hình của các giá trị văn hố đó.
1.1.6.1. Các giá trị hữu hình
Đó là những q trình, những yếu tố đầu tiên bắt gặp khi một ngƣời nhìn, nghe và cảm thấy đƣợc khi tiếp xúc với một tổ chức có nền văn hóa nhƣ kiến trúc môi trƣờng làm việc, ngôn ngữ, công nghệ, hoặc các chuẩn mực hành vi. Lớp này cũng bao gồm cả những hành vi ứng xử của nhân viên và các nhóm trong tổ chức. Đặc trƣng cơ bản của tầng bề mặt này là rất dễ nhận thấy nhƣng lại khó phán đốn đƣợc ý nghĩa đích thực của nó. Các giá trị hữu hình này khơng tác động nhiều đến tƣ duy, hành vi của nhân viên và hiệu quả hoạt động kinh doanh.
a) Logo và bài ca truyền thống của doanh nghiệp
Logo là biểu tƣợng của doanh nghiệp, phô trƣơng sức mạnh và giá trị của doanh nghiệp vƣợt qua cả rào cản ngôn ngữ. Logo là một tín hiệu thị giác hay là cách tạo hình tên một cơng ty, một tổ chức với những thuộc tính đặc trƣng nhất, một hình ảnh tinh lọc đơn giản nhất để dễ nhận biết về một đơn vị, một cơ quan, một tổ chức xã hội nào đó khẳng định bản quyền của đơn vị, cơ quan tổ chức xã hội đối với sản phẩm biểu trƣng của mình. Logo hay những tấm danh thiếp chính là những điểm tiếp xúc quan trọng của bạn với khách hàng hoặc đối tác, giúp bạn xây dựng những ấn tƣợng đầu tiên
với họ. Do đó, nếu logo hay danh thiếp của bạn đƣợc thiết kế thiếu tính chuyên nghiệp khách hàng và đối tác sẽ không tin tƣởng vào doanh nghiệp. Bài ca truyền thống của doanh nghiệp có thể do chính cán bộ cơng nhân viên của doanh nghiệp đó sáng tác dựa trên những tình cảm, cảm xúc của mình dành cho doanh nghiệp đó. Bài ca truyền thống cũng là một nét văn hóa của cơng ty, nhằm thắt chặt tình đồn kết giữa các nhân viên.
b) Khẩu hiệu thƣơng mại
Khẩu hiệu thƣơng mại luôn đƣợc coi là một vũ khí quảng cáo, tiếp thị, xây dựng thƣơng hiệu vơ cùng quan trọng. Nó là một tài sản vơ hình song lại có giá trị rất lớn đƣợc bồi đắp qua thời gian. Nó khơng ch nhắc nhở khách hàng về sự tồn tại của doanh nghiệp, thúc đẩy khách hàng mua sản phẩm mà cịn trở thành tơn ch hoạt động của doanh nghiệp.
c) Nội quy, quy tắc, đồng ph c
Khi vào một doanh nghiệp, ta thƣờng có cảm những cảm giác khác nhau: trang nghiêm, ấm cúng, vui vẻ hay nghiêm nghị….những cảm giác này thể hiện sức mạnh của nghững biểu tƣợng vật chất trong việc tạo tính cách của doanh nghiệp. Ví d nhƣ bảng nội quy, quy tắc của doanh nghiệp, cách ăn mặc của nhân viên (mặc đồng ph c hay khơng)
d) Kiến trúc của doanh nghiệp
Đó là mặt bằng, cây cối, bàn ghế….tất cả đƣợc sử d ng nhằm tạo cảm giác thân quen với khách hàng, với nhân viên cũng nhƣ tạo một môi trƣờng làm việc tốt nhất cho nhân viên. Kiến trúc trở thành biểu tƣợng cho sự phát triển của doanh nghiệp, là ngơi nhà chung của tồn thể cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp.
e) Các hành vi giao tiếp
Văn hóa ứng xử của cấp trên với cấp dƣới:
Văn hóa ứng xử của cấp trên đối với cấp dƣới là hết sức quan trọng. nó quyết dịnh tính chất mối quan hệ giữa nhân viên với lãnh đạo: nếu xây
dựng đƣợc mối quan hệ khăng khít, bền chặt thì sự hợp tác giữa hai bên là vơ cùng thuận lợi; ngƣợc lại nếu lãnh đạo chƣa tạo đƣợc quan hệ bền vững với nhân viên thì sẽ tạo nên những rào cản trong cơng việc ảnh hƣởng xấu tới doanh nghiệp
Ngồi ra, nhân viên cần nỗ lực, nhiệt tình thực hiện tốt cơng việc đƣợc giao, thể hiện thái độ hợp tác với lãnh đạo. Văn hóa ứng xử giữa các đồng nghiệp Doanh nghiệp không ch là mơi trƣờng làm việc tốt mà cịn là môi trƣờng sống cho ngƣời lao động. Trong đó mối quan hệ giữa các thành viên cần hết sức cởi mở, thân thiện, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Mối quan hệ tốt đẹp dần hình thành hệ thống tập quán, nề nếp, thói quen, chuẩn mực trong ứng xử trong công việc hàng ngày của nhân viên.
Chăm sóc khách hàng: Theo nghĩa khái quát nhất, đó là tất cả những chuỗi hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng. Chăm sóc khách phải bắt rễ từ văn hóa và niềm tin của doanh nghiệp, trong đó hình tƣợng khách hàng là trung tâm để mỗi nhân viên cần hƣớng tới chăm sóc. Nét văn hóa này thể hiện trong mọi hoạt động nhƣ thông tin, giao dịch, đàm phán thái độ ph c v …..và cần đƣợc thống nhất trong toàn bộ đội ngũ nhân viên.
f) Những nghi thức
Nghi thức là những chuỗi hoạt động đƣợc lặp đi lặp lại nhằm thể hiện và củng cố những giá trị cốt l i của tổ chức, những m c tiêu quan trọng, những con ngƣời quan trọng. Nghi thức bao gồm các kiểu sau: Nghi thức chuyển giao: bao gồm các hoạt động nhƣ giới thiệu thành viên mới hay ra mắt. Nghi thức củng cố: ví d nhƣ lễ phát phần thƣởng củng cố bản sắc Văn hóa doanh nghiệp và tơn thêm vị thể của nhân viên trong doanh nghiệp. Nghi thức nhắc nhở: gồm các hoạt động sinh hoạt văn hóa, chuyên mơn khoa học. m c đích của các hoạt động này là nhằm duy trì cơ câu xã hội và tăng năng lực tác nghiệp của nhân viên. Nghi thức liên kết: nhƣ lễ,
tết, liên hoan, dã ngoại, m c đích nhằm chia sẻ tình cảm gắn bó giữa các nhân viên.
g) Giai thoại
Thƣờng đƣợc thêu dệt từ những sự kiện có thật của tổ chức, đƣợc các thành viêc chia sẻ, ví d nhƣ những câu chuyện truyền thuyết, giai thoại về quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. Thơng qua các giai thoại lãnh đạo có thể truyền đạt thơng tin, làm cho nhân viên cảm thấy gần gũi hơn, và cũng trong quá trình này, các gia trị niềm tin của lãnh đạo cũng đƣợc kiệm nghiệm, công nhận.
1.1.6.2. Các giá trị vơ hình
Các giá trị đƣợc chấp nhận (Epoused valuses) bao gồm những chiến lƣợc, m c tiêu và triết lý kinh doanh của doanh nghiệp.…..đƣợc hình thành trong quá trình giải quyết các vấn đề thích ứng với bên ngồi và phối hợp bên trong tổ chức.
Ban đầu, các giá trị này đơn giản ch là những tƣ tƣởng, những phƣơng thức giả quyết vấn đề mới phát sinh của những ngƣời lãnh đạo. Trải qua một quá trình biến đổi, những giá trị này dần đƣợc các thành viên trong tổ chức chấp nhận, trở thành những ch dẫn và phƣơng pháp áp d ng phổ biến cho những tình huống xảy ra tƣơng tự. Các giá trị này mang tính ổn định tƣơng đối. Triết lý kinh doanh là những tƣ tƣởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua con đƣờng trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và ch dẫn cho hoạt động kinh doanh . Nói một cách đơn giản đó là tổng hợp các nguyên tắc chuẩn mực có tác d ng định hƣớng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và ứng xử của nhân viên trong doanh nghiệp.
1.1.6.3. Các giá trị nền tảng
Các giá trị nền tảng (Beliefs and assumptions) là tầng sâu nhât của Văn hóa doanh nghiệp, là giá trị nền tảng của doanh nghiệp. Ngƣợc lại với
những giá trị hữu hình, giá trị vơ hình, các giá trị nền tảng là những yếu tố gần nhƣ khơng thể thay đổi đƣợc. Một khi có sự thay đổi những giá trị nền tảng thì tất yếu sẽ dẫn đến sự khủng hoảng, xáo trộn tổ chức. Các giá trị này có tác d ng định hƣớng hành vi của các thành viên trong quá trình nhận thức, tƣ duy, cảm nhận về các vấn đề về quan hệ bên trong và bên ngồi doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp sẽ giúp mỗi nhân viên định hƣớng cách suy nghĩ và phƣơng pháp hành động.
Niềm tin: Nếu khơng có niềm tin vào sứ mệnh, chiến lƣợc và cam kết của ban lãnh đạo, thì chắc chẳng có mấy nhân viên muốn đi theo doanh nghiệp để phấn đấu, chấp nhận thách thức và xây dựng doanh nghiệp. Cũng có nhóm ngƣời có xu thế coi làm việc cho doanh nghiệp đơn thuần là công việc, ch cần trả lƣơng cao đầy đủ, cịn nếu hết lƣơng, thì đi làm cho nơi khác. Có thể điều này đúng với những ngƣời có tài và làm việc cho những doanh nghiệp lớn trên thế giới. Nhƣng với đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp làm các ngành nghề sáng tạo, nếu ban lãnh đạo và nhân viên khơng có niềm tin vào thành cơng trong tƣơng lai, thì thật khó có sức mạnh trong hợp tác.
Giữa các tầng văn hố này có mối quan hệ tƣơng tác chặt chẽ với nhau. Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp muốn xác lập các giá trị văn hố nền tảng cho doanh nghiệp mình thì trƣớc hết phải làm cho các thành viên chấp nhận và phổ biến. Đến lƣợt mình, các giá trị văn hố nền tảng sẽ quyết định việc lựa chọn các giá trị văn hố ở các tầng bên ngồi và ch những giá trị nào phù hợp với các giá trị văn hố nền tảng mới có thể đƣợc lựa chọn và phổ biến.