Nâng cao nhận thức và tăng cƣờng đầu tƣ cho văn hoá doanh

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH whale land việt nam, thành phố hà nội (Trang 86 - 89)

7. Kết cấu của đề tài

3.2. Nâng cao nhận thức và tăng cƣờng đầu tƣ cho văn hoá doanh

quyết định triển khai, thay đổi sao cho phù hợp với thực tế của hiện tại. Đồng thời lồng ghép vào đó sự nhìn nhận về định hƣớng phát triển văn hố doanh nghiệp cho cơng ty tránh các trƣờng hợp phải thay đổi nhiều về văn hoá doanh nghiệp gây ra sự phiền toái cho các nhân viên làm việc lâu năm.

Muốn vậy trƣớc tiên nhà lãnh đạo phải quan tâm thực sự đến tƣơng lai của công ty. Tuy nhiên do hạn chế về tài lực và khơng gian bố trí văn phịng chƣa tập trung cùng với các khó khăn về giao tiếp, trao đổi tiếp nhận ý kiến, cơng ty cịn trẻ trên đƣờng phát triển. Do đó, ban lãnh đạo vẫn chƣa thực sự có tâm huyết với sự phát triển văn hố doanh nghiệp của cơng ty mà ch quan tâm tới việc quản lý cơng ty nhƣ thế nào để có doanh thu và khơng tạo ra sai phạm với pháp luật. Khi ban lãnh đạo thực sự quan tâm đến văn hố doanh nghiệp của cơng ty, họ sẽ có động lực để vạch ra đƣợc những định hƣớng khả thi và thực tiễn trong tƣơng lai thông qua việc nắm r đƣợc sức mạnh hiện tại và tiềm lực hiện tại của cơng ty. Bên cạnh đó ban lãnh đạo cũng cần phải có một phƣơng pháp khoa học để xác định các m c tiêu ngắn hạn cũng nhƣ dài hạn sao cho phù hợp với đặc điểm của công ty cũng nhƣ của thị trƣờng. Điều này sẽ làm tăng tính thực tiễn và khả thi của các quyết định có liên quan đến việc xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp một cách tồn diện, đầy đủ và thích hợp tạo ra sự cân bằng

đƣợc m c tiêu kinh tế và m c tiêu văn hoá trong tổ chức.

3.2. Nâng cao nhận thức và tăng cƣờng đầu tƣ cho văn hoá doanhnghiệp nghiệp

Nhƣ đã đề cập ở chƣơng 1, văn hóa doanh nghiệp là các giá trị có tính chuẩn mực chung, làm nền tảng cho sự gắn kết giữa cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời lao động khi thực hiện các nhiệm v đƣợc giao; bao

gồm hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần phản ánh sự đúng đắn, tính nhân văn, nét đẹp và niềm tin đƣợc hình thành trong quá trình hoạt động, phát triển của doanh nghiệp, đƣợc mọi ngƣời tuân thủ, tự giác thực hiện vì m c tiêu chung. Văn hóa doanh nghiệp khơng phải là kết quả riêng của của ngƣời lãnh đạo mà là do tập thể lao động tạo nên. Nếu ch có ban lãnh đạo cố gắng gây dựng văn hóa doanh nghiệp thì văn hóa đó khơng phải là văn hóa của doanh nghiệp của cơng ty bởi nó khơng đƣợc thừa nhận rộng rãi bởi các thành viên.. Chính vì vậy, sự nhận thức về văn hóa doanh nghiệp của tồn thể thành viên trong cơng ty là rất quan trọng trong q trình xây dựng thành cơng văn hóa trong cơng ty.

Vậy làm cách nào để nâng cao nhận thức về văn hóa doanh nghiệp trong cơng ty. Trƣớc hết, cơng ty cần có những hiểu biết cơ bản về văn hóa, văn hố doanh nghiệp. Q trình tìm hiểu có thể bắt đầu từ việc thông qua các phƣơng thiện thông tin, sách báo, internet hay các buổi hội thảo, tọa đàm, chia sẻ bí quyết giữa các cơng ty với nhau.

Tiếp đó, cơng ty cần tiến hành cơng tác đào tạo, phổ biến kiến thức về văn hóa doanh nghiệp cho nhân viên của mình một cách thƣờng xun hơn nữa. Có rất nhiều cách để thu hút nhân viên quan tâm tới văn hóa doanh nghiệp nhƣ truyền bá các tài liệu về văn hóa doanh nghiệp trong nội bộ cơng ty, thƣờng xun tuyên truyền về truyền thống, giá trị cốt l i của công ty tới nhân viên, tổ chức các cuộc trƣng cầu ý kiến của nhân viên về văn hóa cơng ty, hoặc các lớp tập huấn về văn hóa doanh nghiệp cho các nhân viên mới.

Để cơng tác tun truyền văn hóa doanh nghiệp đƣợc hiệu quả thì cơng ty cũng cần chú trọng tới việc đầu tƣ về mặt tài chính cho hoạt động này. Kèm theo những khẩu hiệu hay, triết lý, tổ chức hội hè, ngày lễ k niệm, nghi thức cũng là một cách thức rất hữu hiệu trong việc phổ biến các văn hố đó đến nhân.. đây chính là những yếu tố thuộc lớp bề mặt của văn

hóa, rất dễ cảm nhận vì tính hữu hình của chúng nên đó là cách nhanh nhất mà công ty làm cho nhân viên cảm thấy đƣợc lợi ích trƣớc mắt của văn hóa doanh nghiệp đối với họ.

Song những hoạt động đó khơng nên ch dừng ở tính quần chúng mà cần có sự đầu tƣ của ban lãnh đạo đảm bảo đƣợc một số yếu tố quan trọng. Thứ nhất, các sự kiện này cần tổ chức đều đặn để tạo nên một thói quen, một nét văn hóa riêng của cơng ty. Thứ hai, cơng ty cần bổ sung những yếu tố tuyên truyền văn hóa vào trong đó, ví d nhƣ liên hoan kết hợp những trò chơi nhằm bổ sung kiến thức cho nhân viên, hoặc bổ sung việc giới thiệu về bề dày văn hóa, những nét văn hóa riêng cho những nhân viên mới. tham gia vào những hoạt động này, nhân viên sẽ có cơ hội tìm hiểu đồng nghiệp cũng nhƣ đƣợc cảm nhận khơng khí gia đình mà ngơi nhà chung cơng ty mang lại từ đó xây dựng khối đồn kết, tinh thần trách nhiệm trƣớc công việc chung của công ty.

3.3. Phát huy nhân tố con ngƣời trong việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp

Có thể nói con ngƣời đóng một vai trị quan trọng trong văn hóa nói chung và văn hóa doanh nghiệp nói riêng. Bởi chính con ngƣời là nhân tố cốt l i để tạo dựng nên những giá trị văn hóa. Chính vì thế để xây dựng đƣợc một văn hóa vững mạnh, đầy bản sắc thì cơng ty cần ƣu tiên phát triển nguồn lực con ngƣời và thực hiện việc chia sẻ quyền hạn và trách nhiệm xuống các cấp quản lý thấp nhất trong tổ chức.

Phát triển nguồn lực con ngƣời sẽ giúp tăng cƣờng khả năng giải quyết tốt hơn các vấn đề nội bộ của công ty, khơi nguồn các ý tƣởng sáng tạo nội bộ và tăng cƣờng năng lực đổi mới. Điều này địi hỏi cơng ty cần có một chiến lƣợc quản lý nhân sự từ cơng tác đào tạo, xây dựng chính sách đãi ngộ.

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH whale land việt nam, thành phố hà nội (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w