Xây dựng tư tưởng, chính trị lành mạnh, kỷ cương pháp luật

Một phần của tài liệu Xây dựng đời sống văn hóa tại xã phú xuân, thành phố thái bình, tỉnh thái bình (Trang 40)

9. Kết cấu của đề tài

2.2. Kết quả công tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở tại xã Phú Xuân,

2.2.6. Xây dựng tư tưởng, chính trị lành mạnh, kỷ cương pháp luật

Thực hiện nghị quyết lãnh đạo của Đảng ủy, Ban chỉ huy quân sự xã đã chỉ đạo, lãnh đạo nhân dân thực hiện tốt nghĩa vụ quân sự, vân động con em trong độ tuổi khám tuyển chấp hành luật nghĩa vụ quân sự của Đảng và Nhà nước như đăng kí độ tuổi 17, khám tuyển nghĩa vụ quân sự, đăng kí dân quân tự vệ. Quy chế dân chủ ở cơ sở được nghiêm túc thực hiện quy ước làng văn hóa trở thành nề nếp sinh hoạt trong cộng đồng dân cư. Hàng năm, xã tổ chức giao lưu văn nghệ vào dịp tết, mừng Đảng, mừng xuân được vui vẻ, nhộn nhịp, thực hiện cơng tác tun truyền đăng kí danh sách gia đình văn hóa, tun truyền phổ biến về pháp luật cho các tầng lớp nhân dân, thường xuyên tuyên truyền nếp sống văn hóa mới trong cộng đồng dân cư nhằm đem lại hiệu quả thực hiện thiết thực.

Các chi bộ Đảng trong 5 năm luôn đạt danh hiệu trong sạch, vững mạnh; các chi bộ, hội, tổ chức ln hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Xã đã tập trung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật liên quan trực tiếp đến cơng tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở. Đã thực hiện việc tuyên truyền phổ biến và lấy ý kiến nhân dân đóng góp ý kiến vào dự thảo Hiến pháp năm 1992 sửa đổi; góp ý đối với dự thảo Luật đất đai; Luật phòng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, Luật khiếu nại, Luật tố cáo, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm y tế giúp người dân nâng cao ý thức pháp luật, thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân, từng bước đưa chủ trương, chính sách, của Đảng, pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống.

Cơng tác hịa giải được Cơng chức Tư pháp – hộ tịch phối hợp với Mặt trận tổ chức tập huấn, hướng dẫn về cơng tác hịa giải cho cán bộ tham gia làm cơng tác hịa giải ở cơ sở.

Nhìn chung, thời gian qua, cơng tác triển khai phổ biến, giáo dục pháp luật và các văn bản liên quan đã từng bước nâng cao sự hiểu biết của nhân dân về chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, qua đó người dân đã biết tự giác nhắc nhở nhau ý thức chấp hành pháp luật trong đời sống hàng ngày, vận động nhau chấp hành các quy định của pháp luật, góp phần giữ vững an ninh chính

28

trị, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn xã.

2.2.7. Cơng tác xã hội hóa các hoạt động văn hóa

Triển khai thực hiện Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao; Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường.

Xã hội hóa là một trong những giải pháp quan trọng nhằm đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng gia đình, khu dân cư, xã, phường, thị trấn, cơ quan, đơn vị văn hóa; và phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” là điều kiện tốt để xây dựng khu dân cư văn hóa, gia đình hịa thuận hạnh phúc, xây dựng nếp sống văn minh, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Thơng qua tổ chức chỉ đạo thực hiện về các thơn, xóm; xã đã huy động được những nguồn lực rất lớn trong nhân dân, trong các doanh nghiệp và các tổ chức đơn vị tham gia đầu tư đóng góp cho các hoạt động văn hóa. Chủ trương xã hội hóa hoạt động thể dục thể thao cũng ngày càng được đông đảo các tầng lớn nhân dân nhiệt tình hưởng ứng. Số người luyện tập thể dục thể thao thường xuyên và số gia đình thể thao ngày càng tăng. Các tụ điểm tập luyện thể dục thể thao, các Câu lạc bộ như: Thể dục thể hình, thể dục thẩm mỹ, thể dục dưỡng sinh, bóng đá, cầu lơng, đi bộ...

được hình thành và hoạt động thường xun tại hầu hết các thơn xóm đã góp phần thu hút mọi tầng lớp nhân dân tham gia tập luyện thân thể nâng cao sức khỏe.

Việc tu bổ, tơn tạo di tích, tổ chức lễ hội cũng đang được các tầng lớp nhân dân ngày càng quan tâm, ủng hộ. Thực hiện tốt chế độ đãi ngộ đối với đối tượng chính sách, người khuyết tật, người già neo đơn, trẻ em mồ côi. Hưởng ứng phong trào đền ơn đáp nghĩa, quỹ vì trẻ em, quỹ vì người nghèo...

Làm tốt cơng tác tun truyền vận động cán bộ, nhân dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố mới ở khu dân cư, dịng họ khuyến học, các thôn đều xây dựng quy ước làng làng văn hóa và được UBND xã thẩm định, phê duyệt.

Thực hiện xã hội hóa các hoạt động văn hóa theo hướng phát triển các hình thức dịch vụ phi thương mại, thực chất là những hoạt động văn hóa mang tính tự

29

nguyện, tự quản khơng nhằm mục đích lợi nhuận; xây dựng các cơ sở dịch vụ văn hóa thành địa chỉ văn hóa; phối hợp các ban, ngành, đồn thể và nhân dân thúc đẩy xã hội hóa các hoạt động văn hóa theo hướng tiến bộ. Trước mắt, ban văn hóa

-thể thao và du lịch, thông tin, y tế, giáo dục, lao động - thương binh - xã hội hợp tác xây dựng một chương trình hành động có mục tiêu, nhằm lồng ghép các hoạt động văn hóa - xã hội, thể dục thể thao, y tế, giáo dục, công tác xã hội ở những thơn có kinh tế phát triển, nhằm thúc đẩy việc phối hợp các phong trào văn hóa theo hướng xã hội hóa. Xây dựng cơ chế đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư vào cơng tác quản lý và kinh doanh các cơng trình văn hóa trên cơ sở nâng cao hiệu quả đầu tư từ ngân sách nhà nước; nhất là đầu tư xây dựng những cơng trình văn hóa và coi trọng khâu xã hội hóa đầu tư vào việc bảo tồn, khai thác, phát huy tác dụng

của các di tích, di sản tại xã.

Xã đã thành lập các quỹ phát triển văn hóa của ban, ngành, đồn thể, doanh nghiệp... theo tinh thần Nghị quyết 90/CP của Chính phủ về xã hội hóa văn hóa. Xây dựng quỹ đất cơng dành cho các thiết chế văn hóa tại xã và việc sử dụng đất này giao cho ban văn hóa tổ chức đấu thầu và có hình thức sử dụng hiệu quả. Các ban, ngành, đoàn thể phối hợp thực hiện đối với mỗi phong trào văn hóa, chính quyền và cấp ủy các cấp ở thơn,xóm có nhiều hình thức, nội dung phong phú, hấp dẫn để thu hút thường xuyên các tầng lớp nhân dân tham gia hưởng thụ, sáng tạo văn hóa; tạo mơi trường thuận lợi cho sinh hoạt văn hóa cộng.

Ngồi ra, các Trung tâm văn hóa trên địa bàn xã cịn tập trung triển khai nhiều chương trình, nhiệm vụ nhằm duy trì tốt các hoạt động văn nghệ như: đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động văn hóa nghệ thuật, liên kết với các đơn vị tổ chức sự kiện để tổ chức những hoạt động văn hóa nghệ thuật phục vụ nhân dân; đầu tư nâng cao chất lượng các hoạt động văn hóa nghệ thuật; khuyến khích quần chúng cùng tham gia sáng tạo, bảo tồn, truyền dạy và phát huy các giá trị văn hoá, văn nghệ truyền thống của địa phương; không ngừng đổi mới việc tổ chức các hoạt động tại chỗ để thu hút đông đảo quần chúng tham gia; tổ chức các lớp bồi dưỡng năng khiếu nghệ thuật cho cán bộ cơ sở đồng thời chú trọng việc xây dựng, đào tạo đội ngũ văn nghệ sĩ trẻ có chuyên môn nghiệp vụ giúp đáp ứng kịp thời

30

nhu cầu phát triển và thị hiếu của xã hội…

2.2.8. Công tác quản lí di tích, tơn giáo, tín ngưỡng

Hiện nay, tình hình tơn giáo trên địa bàn xã tương đối ổn định. Chưa phát hiện các tổ chức, cá nhân lợi dụng quyền tự do về tơn giáo, tín ngưỡng để hoạt động mê tín dị đoan. Các di tích ở xã có chung đặc điểm là được xây dựng chủ yếu bằng các vật liệu truyền thống như gạch, gỗ, đá nên thường bị tác động của môi trường, thiên nhiên làm nhanh bị xuống cấp, hư hỏng. Hiện nay việc tu bổ, tôn tạo di tích được thực hiện chủ yếu bằng hai nguồn: thứ nhất thông qua sự hỗ trợ của nhà nước, kinh phí theo chương trình mục tiêu quốc gia, chống xuống cấp di tích; thứ hai, huy động các nguồn lực từ cộng đồng dân cư trên địa bàn xã. Chính quyền địa phương và cơng chức Văn hóa xã duy trì kiểm tra, giám sát hiện trạng di tích và cơng tác tổ chức vận hành tại di tích. Tiến hành quy hoạch nhằm quản lý và có kế hoạch bảo tồn, phục hồi và phát triển.

Xã Phú Xuân luôn xác định công tác vận động đồng bào có tín ngưỡng, tơn giáo nói chung và đồng bào Cơng giáo nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công tác tập hợp, vận động, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân; đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, gắn cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” với xây dựng khu dân cư “Sống tốt đời, đẹp đạo” trong vùng đồng bào Cơng giáo và tích cực triển khai thực hiện chỉ thị số 11/CT-BNV, ngày 7/6/1994 của Bộ Nội vụ Về đẩy mạnh phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc vùng đồng bào Công giáo. Các đơn vị ở địa phương đã phối hợp chặt chẽ với UBMTTQ và các ngành chức năng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động đồng bào thực hiện chính sách tơn giáo, chính sách đại đồn kết dân tộc và các kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương. Thông qua công tác tuyên truyền, vận động đã giúp đồng bào theo đạo hiểu rõ hơn các chính sách tơn giáo, chính sách đại đồn kết dân tộc của Đảng, Nhà nước, nâng cao hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật, tích cực tham gia phong trào tồn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. Hằng năm, các cấp ủy Đảng, chính quyền, UBMTTQ và các ban, ngành, đồn thể đều có kế hoạch tổ chức gặp gỡ các chức sắc phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; tạo điều

31

kiện để các tổ chức giáo hội, các chức sắc thực hiện hoạt động xã hội vì cộng đồng; động viên các nhà tu hành, chức sắc nâng cao trách nhiệm công dân, ý thức chấp hành pháp luật và thông qua rao giảng giáo lý để lồng ghép tuyên truyền, vận động quần chúng tín đồ cùng thực hiện và tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động lớn của đất nước như: “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”, " Xây dựng nơng thơn mới"… và tích cực tham gia các mơ hình, phong trào “Tồn dân bảo vệ an ninh tổ quốc”.

2.2.9. Quản lý các hoạt động văn nghệ – thể dục, thể thao

Văn hóa nghệ thuật ln là món ăn tinh thần khơng thể thiếu của mọi người dân nhất là trong xã hội hiện đại khi mà con người đang bị cuốn theo vịng xốy của cuộc sống khi mà áp lực và bộn bề của cuộc sống cuốn người ta đi thì văn hóa nghệ thuật là món ăn tinh thần giúp con người có thể giải tỏa mọi áp lực và có thể xây dựng tình đồn kết lẫn nhau và nó như một chất keo kết chặt mọi người lại với nhau hơn. Và đối với nhân dân xã Phú Xn thì văn hóa nghệ thuật là một phong trào phát triển sâu rộng trong công đồng người dân trong xã khi mà mọi người cùng tham gia vào đời sống văn hóa nghệ thuật khơng chỉ trong xã mà cịn

ởmỗi thôn khu dân cư trong xã. Hiện nay, tồn xã có 02 đội văn nghệ quần chúng thuộc; mỗi tổ, đội có từ 10 đến 20 hạt nhân văn nghệ là các diễn viên không chuyên, cán bộ nghỉ hưu, đoàn viên, thanh niên, người lao động của địa phương. Hạt nhân các đội văn nghệ đều xuất thân từ các vùng quê, gắn liền với công việc nhà nông, nhưng với niềm đam mê nghệ thuật, các diễn viên khơng chun đã đóng góp tích cực vào việc duy trì, bảo tồn và phát triển nghệ thuật truyền thống. Trung tâm Văn hóa xã đã phối hợp với các đội văn nghệ tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân, chào mừng các ngày kỷ niệm, ngày lễ lớn của dân tộc tại các điểm trên địa bàn xã và các khu vực khác trong tỉnh.

Phong trào thể dục thể thao của xã đã có bước phát triển cả bề rộng và chiều sâu, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia từ các lứa tuổi, các thành phần. Với những hoạt động phong phú, đa dạng đã thực sự đi vào đời sống xã hội, lan tỏa khắp các địa bàn dân cư, hộ gia đình, cơ quan, trường học, các tổ chức, doanh nghiệp, các đối tượng, lứa tuổi... tạo nên tính xã hội hóa mạnh mẽ. Nhiều

32

người dân đã tự lựa chọn cho mình những mơn thể thao phù hợp với lứa tuổi, thể lực.

Các phong trào thể dục – thể thao trở thành phong trào thường xuyên, rộng khắp sẽ có tác dụng to lớn trong việc thúc đẩy xã hội trên địa bàn xã phát triển. Các cơ quan, đơn vị trong xã luôn quan tâm tổ chức các giải thi đấu hay Hội thi văn nghệ - thể thao, các buổi giao lưu thể thao nhân các dịp kỷ niệm của xã và của Quốc gia. Công tác tổ chức giải đã trở thành định kỳ ở các đơn vị cơ sở, qua đó cơng tác xã hội hóa đã được đẩy mạnh, phối hợp với các ngân hàng, doanh nghiệp tổ chức thành cơng nhiều giải thi đấu.

Có được những kết quả trên là nhờ các cấp ủy Đảng và chính quyền các cấp đã thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện về cơ sở vật chất và nhân lực, tạo sự đoàn kết, giao lưu giữa các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh, tạo sự phấn khởi để cán bộ công nhân viên, người lao động hăng say trong công việc. Trong thời gian tới, các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể trên địa bàn xã cần chú trọng nâng cao chất hơn nữa lượng cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”.

2.2.10. Xây dựng mơi trường văn hóa sạch – đẹp – an toàn

Số hộ sử dụng nước giếng khoan đã qua lọc hợp vệ sinh trong toàn xã đạt tỷ lệ 100%. Đã chủ động triển khai cho các thôn chỉnh trang khu dân cư, vệ sinh mơi trường qt dọn đường làng ngõ xóm hàng tuần. Đầu tư xây dựng các rãnh thốt nước thải sinh hoạt có nắp đậy.

- Trên địa bàn xã khơng có hộ sản xuất kinh doanh nào phải thực hiện có hệ thống thu gom nước thải theo quy định.

- Khơng có các hoạt động suy giảm mơi trường và có các hoạt động phát triển mơi trường xanh - sạch - đẹp.

- Tại các thơn, xóm đều có người thu gom rác và được vận chuyển lên bãi rác thải khu vực đã được quy định, không để rác qua ngày.

Năm qua trên địa bàn xã khơng xảy ra các hoạt động, chống đối Đảng, chính quyền, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân và các hoạt động tuyên truyền trái pháp luật, gây rối an ninh trật tự, tình hình an ninh chính trị được giữ vững, khơng

33

có tụ điểm ma t, mại dâm phát sinh tại địa bàn.

Có 100% số thơn, tổ, khu dân cư được cơng nhận đạt tiêu chuẩn “An tồn về An ninh trật tự”.

2.2.11. Ý nghĩa của công tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở tại xã Phú Xuân, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình

Một phần của tài liệu Xây dựng đời sống văn hóa tại xã phú xuân, thành phố thái bình, tỉnh thái bình (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w