Quản lý các hoạt động văn nghệ – thể dục, thể thao

Một phần của tài liệu Xây dựng đời sống văn hóa tại xã phú xuân, thành phố thái bình, tỉnh thái bình (Trang 44)

9. Kết cấu của đề tài

2.2. Kết quả công tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở tại xã Phú Xuân,

2.2.9. Quản lý các hoạt động văn nghệ – thể dục, thể thao

Văn hóa nghệ thuật ln là món ăn tinh thần khơng thể thiếu của mọi người dân nhất là trong xã hội hiện đại khi mà con người đang bị cuốn theo vịng xốy của cuộc sống khi mà áp lực và bộn bề của cuộc sống cuốn người ta đi thì văn hóa nghệ thuật là món ăn tinh thần giúp con người có thể giải tỏa mọi áp lực và có thể xây dựng tình đồn kết lẫn nhau và nó như một chất keo kết chặt mọi người lại với nhau hơn. Và đối với nhân dân xã Phú Xuân thì văn hóa nghệ thuật là một phong trào phát triển sâu rộng trong công đồng người dân trong xã khi mà mọi người cùng tham gia vào đời sống văn hóa nghệ thuật khơng chỉ trong xã mà cịn

ởmỗi thôn khu dân cư trong xã. Hiện nay, tồn xã có 02 đội văn nghệ quần chúng thuộc; mỗi tổ, đội có từ 10 đến 20 hạt nhân văn nghệ là các diễn viên không chuyên, cán bộ nghỉ hưu, đoàn viên, thanh niên, người lao động của địa phương. Hạt nhân các đội văn nghệ đều xuất thân từ các vùng quê, gắn liền với công việc nhà nông, nhưng với niềm đam mê nghệ thuật, các diễn viên khơng chun đã đóng góp tích cực vào việc duy trì, bảo tồn và phát triển nghệ thuật truyền thống. Trung tâm Văn hóa xã đã phối hợp với các đội văn nghệ tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân, chào mừng các ngày kỷ niệm, ngày lễ lớn của dân tộc tại các điểm trên địa bàn xã và các khu vực khác trong tỉnh.

Phong trào thể dục thể thao của xã đã có bước phát triển cả bề rộng và chiều sâu, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia từ các lứa tuổi, các thành phần. Với những hoạt động phong phú, đa dạng đã thực sự đi vào đời sống xã hội, lan tỏa khắp các địa bàn dân cư, hộ gia đình, cơ quan, trường học, các tổ chức, doanh nghiệp, các đối tượng, lứa tuổi... tạo nên tính xã hội hóa mạnh mẽ. Nhiều

32

người dân đã tự lựa chọn cho mình những mơn thể thao phù hợp với lứa tuổi, thể lực.

Các phong trào thể dục – thể thao trở thành phong trào thường xuyên, rộng khắp sẽ có tác dụng to lớn trong việc thúc đẩy xã hội trên địa bàn xã phát triển. Các cơ quan, đơn vị trong xã luôn quan tâm tổ chức các giải thi đấu hay Hội thi văn nghệ - thể thao, các buổi giao lưu thể thao nhân các dịp kỷ niệm của xã và của Quốc gia. Công tác tổ chức giải đã trở thành định kỳ ở các đơn vị cơ sở, qua đó cơng tác xã hội hóa đã được đẩy mạnh, phối hợp với các ngân hàng, doanh nghiệp tổ chức thành công nhiều giải thi đấu.

Có được những kết quả trên là nhờ các cấp ủy Đảng và chính quyền các cấp đã thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện về cơ sở vật chất và nhân lực, tạo sự đoàn kết, giao lưu giữa các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh, tạo sự phấn khởi để cán bộ công nhân viên, người lao động hăng say trong công việc. Trong thời gian tới, các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể trên địa bàn xã cần chú trọng nâng cao chất hơn nữa lượng cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”.

2.2.10. Xây dựng mơi trường văn hóa sạch – đẹp – an toàn

Số hộ sử dụng nước giếng khoan đã qua lọc hợp vệ sinh trong toàn xã đạt tỷ lệ 100%. Đã chủ động triển khai cho các thôn chỉnh trang khu dân cư, vệ sinh mơi trường qt dọn đường làng ngõ xóm hàng tuần. Đầu tư xây dựng các rãnh thốt nước thải sinh hoạt có nắp đậy.

- Trên địa bàn xã khơng có hộ sản xuất kinh doanh nào phải thực hiện có hệ thống thu gom nước thải theo quy định.

- Khơng có các hoạt động suy giảm mơi trường và có các hoạt động phát triển môi trường xanh - sạch - đẹp.

- Tại các thơn, xóm đều có người thu gom rác và được vận chuyển lên bãi rác thải khu vực đã được quy định, không để rác qua ngày.

Năm qua trên địa bàn xã không xảy ra các hoạt động, chống đối Đảng, chính quyền, phá hoại khối đại đồn kết tồn dân và các hoạt động tuyên truyền trái pháp luật, gây rối an ninh trật tự, tình hình an ninh chính trị được giữ vững, khơng

33

có tụ điểm ma t, mại dâm phát sinh tại địa bàn.

Có 100% số thơn, tổ, khu dân cư được cơng nhận đạt tiêu chuẩn “An tồn về An ninh trật tự”.

2.2.11. Ý nghĩa của công tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở tại xã Phú Xuân, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình

Trong những năm vừa qua, phong trào xây dựng đời sống văn hóa tại xã Phú Xn tuy gặp khơng ít khó khăn nhưng qua các phong trào và hoạt động văn hóa đã thể hiện được nhiều ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc với quy mơ lớn với những nội dung quan trọng có tầm chiến lược, phong trào đã thực chất là cuộc vận động thu hút mọi đối tượng, mọi thành phần tham gia. Đem lại những kết quả rất lớn, đặc biệt là trên lĩnh vực văn hóa.

Phong trào đồn kết giúp nhau phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo ở cơ sở phát triển khá tốt với nhiều hình thức như: Góp vốn xoay vịng, hỗ trợ kinh nghiệm làm ăn, phát triển ngành nghề, giải quyết việc làm, vận động xây dựng quỹ vì người nghèo. Song song đó, phong trào đền ơn đáp nghĩa, từ thiện xã hội được các địa phương quan tâm thực hiện với nhiều hoạt động thiết thực. Nhiều khu dân cư vận động nhân dân thực hiện nếp sống văn minh trong tiệc cưới, việc tang và lễ hội. Các phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao cũng được các địa phương chú ý quan tâm nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân. Đã góp phần tích cực trong phát huy truyền thống đồn kết, nhân nghĩa, khẳng định lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, giải quyết nhiều bức xúc của cộng đồng, cùng nhau phát triển kinh tế, nâng cao đời sống xã hội.

Đây là một phong trào văn hóa lớn, có tác động tích cực đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội trên địa bàn xã. Phong trào giúp người dân thực hiện tốt nếp sống văn minh, làm khơi dậy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Phong trào cũng đã có tác dụng trong việc nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức, lối sống, làm cho mỗi cán bộ, công chức ngày càng nhận thức đầy đủ trách nhiệm của mình trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan đến dân. Với những kết quả trên cho thấy công tác tổ chức, quản lý các hoạt động văn hố cơ sở và phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” đã đáp ứng được nguyện vọng của nhân

34

dân. Các hoạt động văn hố cơ sở đã thực sự có chuyển biến tích cực làm cho văn hố thấm sâu vào mỗi gia đình, cộng đồng dân cư, tạo nên sự chuyển biến sâu sắc và trở thành thước đo giá trị về chất lượng cuộc sống, về sự phát triển nhân cách con người, về nét đẹp trong mỗi gia đình, dịng họ và cộng đồng dân cư; góp phần xây dựng mơi trường văn hoá lành mạnh, ổn định, tạo đà cho sự gia tăng phát triển kinh tế ở địa phương.

2.3. Đánh giá về cơng tác xây dựng đời sống văn hóa cơ sở tại xã PhúXuân, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình Xuân, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình

2.3.1. Ưu điểm

Cơng tác xây dựng đời sống văn hóa xủa xã Phú Xuân trong những năm qua đã đạt được nhiều kết quả khả quan, đáng phấn khởi. Vai trò và trách nhiệm của các ban, ngành, các đơn vị, các đồn thể chính trị - xã hội xã được đề cao. Những kết quả của phong trào góp phần xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống và đời sống văn hóa lành mạnh trong xã hội; khơi dậy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc như “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa”, “tình làng nghĩa xóm”; góp phần nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân trong tỉnh, không ngừng thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Bình ngày càng phát triển.

Các chính sách đối với người có cơng, gia đình chính sách, đối tượng bảo trợ xã hội luôn được thực hiện tốt. Bằng nhiều giải pháp xã đã được thực hiện tốt. Cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân được thực hiện hiệu quả. Các thiết chế văn hóa được củng cố. Các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao thường xuyên được quan tâm tổ chức thu hút đông đảo nhân dân tham gia. Các tệ nạn xã hội luôn được kiềm chế và đẩy lùi. Các nét đẹp truyền thống của dân tộc, địa phương được phát huy, gìn giữ.

2.3.2. Hạn chế

Ban lãnh đạo vẫn chưa chưa theo dõi sâu sát; thiếu quan tâm, kiểm tra, đơn đốc, thậm chí có biểu hiện bng lỏng khi đã được cơng nhận danh hiệu văn hóa, làm suy giảm chất lượng phong trào. Sự phối hợp giữa các ban, các ngành trong q trình triển khai thực hiện phong trào có lúc, có nơi chưa chặt chẽ, chưa thường xuyên và thiếu đồng bộ.

35

Cơng tác triển khai đăng ký thi đua, bình xét cơng nhận các danh hiệu văn hóa ở một số nơi cịn nặng tính hình thức, chạy theo thành tích, khen thưởng đa số là cán bộ, công chức, chưa ưu tiên đến người dân đã đóng góp lớn cho phong trào; sau khi được cơng nhận có biểu hiện thỏa mãn, bng lỏng các hoạt động nâng chất, thiếu quan tâm đến chất lượng phong trào.

Công tác thông tin tun truyền cịn hạn chế, chưa mang tính sáng tạo, đổi mới. Chất lượng tuyên truyền chưa cao, chưa sâu rộng.

2.3.3. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm * Nguyên nhân nghiệm * Nguyên nhân

Do nhận thức của nhân dân còn thấp, nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp, trình độ hiểu biết cịn hạn chế. Mặt khác do một số cán bộ công chức thể hiện trách nhiệm chưa cao, chưa chịu khó lắng nghe để giám sát với dân vì thế cũng ảnh hưởng đến công tác vận động, tuyên truyền.

Công tác tuyên truyền, vận động không thường xuyên nên thông tin đến người dân khá chậm. Chậm thể chế hóa Nghị quyết của Đảng nhất là cơng tác tun truyền, phổ biến chính sách pháp luật, cơng tác vận động tuyên truyền chưa gắn con người với thực tiễn cuộc sống đặt ra. Chưa thực sự quán triệt quan điểm đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân, nên có một số phong trào cịn hạn chế, ít coi trọng và đi sâu vận động nhân dân.

Công tác phối hợp giữa chính quyền với Mặt trận và các đồn thể cịn nhiều hạn chế trong việc hướng dẫn nghề nghiệp, kiểm tra sử dụng đồng vốn trong nhân dân đối với việc xóa đói giảm nghèo, việc sản xuất nên dẫn đến tình trạng khơng thốt nghèo.Cán bộ làm cơng tác vận động, tun truyền cịn yếu, chế độ phụ cấp cịn thấp nên chưa nhiệt tình.

* Bài học kinh nghiệm

Phát huy tính đồn kết nội bộ với nhân dân, cán bộ, đảng viên gương mẫu chấp hành tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước để làm gương cho nhân dân noi theo.

Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” từ đó dân tin vào Đảng và chính quyền nên phong trào có

36

liên quan đến sự đóng góp của nhân dân đều được dân ủng hộ, đồng tình cao.

Giữ vững các truyền thống tốt đẹp mà cha ông ta để lại, tiếp thu những nển

văn hóa mới để đời sống văn hóa đa dạng hơn.

Phát huy phong trào xây dựng văn hóa phải đi đơi với phát triển kinh tế xã hội tác động lẫn nhau làm cho dân thấy, dân tin nền văn hóa mới là động lực thúc đẩy văn hóa tiếp tục phát triển bền vững, lành mạnh nhằm mục đích nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, đi đôi với việc giáo dục tuyên truyền tư tưởng dạo đức, lối sống, tạo nhận thức sâu sắc và sự ủng hộ mạnh mẽ hơn trong nhân dân về xây dựng và phát triển nền văn hóa mới.

37

Tiểu kết

Nội dung của chương 2 đã đề cập đến Thực trạng cơng tác xây dựng đời sống văn hóa tại xã Phú Xuân, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình, bao gồm: Thực trạng cơng tác triển khai xây dựng đời sống văn hóa, kết quả đời sống văn hóa và đánh giá chung về cơng tác xây dựng đời sống văn hóa xã Phú Xn, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình. Bên cạnh những ưu điểm mà xây dựng đời sống văn hóa đã đạt được thì vẫn cịn những mặt hạn chế cần phải giải quyết. Thực trạng về cơng tác xây dựng đời sống văn hóa trình bày ở chương 2 sẽ là cơ sở để đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác xây dựng đời sống văn hóa tại xã Phú Xuân, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình được thể hiện ở chương 3.

38

Chương 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TẠI XÃ PHÚ XUÂN,

THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH

3.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác xây dựng đời sống văn hóa tại xã Phú Xuân, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình

3.1.1. Nhóm giải pháp về lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện

3.1.1.1. Đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ làm cơng tác văn hóa tại xã

Tổ chức rà sốt, đánh giá chất lượng cán bộ của các Ban ngành đoàn thể trong thơn, trên cơ sở đó xây dựng quy hoạch bố trí sử dụng, đào tạo bồi dưỡng từng chức danh cán bộ phù hợp với đặc thù của công tác xây dựng đời sống văn hóa của xã. Tăng cường cơng tác hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, kịp thời điều chỉnh, uốn nắn những lệch lạc, bổ sung những vấn đề cần thiết, thích hợp nhằm đảm bảo nội dung, tránh sự chồng chéo thiếu đồng bộ; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn để người dân ở khu dân cư hiểu về mục đích, ý nghĩa của phong trào, từ đó nâng cao tính tự giác, chủ động trong tổ chức triển khai thực hiện.

3.1.1.2. Nâng cao vai trò lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, phát huy vai trị của Mặt trận Tổ quốc

Các các cấp ủy Đảng, chính quyền bám sát chức năng, nhiệm vụ cấp cơ sở; bồi dưỡng năng khiếu cho các hạt nhân văn nghệ, thể thao; tổ chức thông tin, tuyên truyền, cổ động, triển lãm tranh, ảnh; hoạt động thư viện, tủ sách, chiếu phim; sinh hoạt nhiều câu lạc bộ phong phú và đa dạng; tổ chức các hoạt động thể thao (cầu lơng, bóng bàn, bóng đá, võ thuật…) và tổ chức hội họp, sinh hoạt, tập huấn nghiệp vụ của các tổ chức, đoàn thể.

“Phong trào Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” trọng tâm là xây dựng gia đình văn hóa, tổ dân phố văn hóa, cơ quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa… được thực hiện đồng bộ, có hiệu quả, tạo nên sự chuyển biến tích cực trong nhận thức của cộng đồng dân cư về vai trị của văn hóa, thu hút sự tham gia, quan tâm của đông đảo các tầng lớp nhân dân.

39

Các cấp ủy Đảng, chính quyền cần thường xuyên tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm, biểu dương, khen thưởng kịp thời những tập thể và cá nhân điển hình tiên tiến, khắc phục những mặt yếu kém trong các hoạt động và phong trào liên quan đến công tác xây dựng đời sống văn hóa. Thơng qua hội nghị tổng kết

Một phần của tài liệu Xây dựng đời sống văn hóa tại xã phú xuân, thành phố thái bình, tỉnh thái bình (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w