Nhóm giải pháp về cơ sở, vật chất văn hóa

Một phần của tài liệu Xây dựng đời sống văn hóa tại xã phú xuân, thành phố thái bình, tỉnh thái bình (Trang 52 - 55)

9. Kết cấu của đề tài

3.1.2. Nhóm giải pháp về cơ sở, vật chất văn hóa

3.1.2.1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thiết chế văn hóa, cơ sở hạ tầng phục vụ tốt cho cơng tác văn hóa

UBMTTQ xã chỉ đạo các cấp, các ban, ngành ở các cơ sở thơn, xóm thường xuyên tuyên truyền, giáo dục về những thiết chế văn hóa, về các phong trào xây dựng đời sống văn hóa của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Trung ương Mặt Trận Tổ quốc Việt Nam, làm cho quần chúng nhân dân biết và có những hành động, việc làm để không ngừng bảo tồn, phát huy những giá trị, truyền thống văn hóa tốt đẹp của mình, đấu tranh, loại bỏ những văn hóa khơng phù hợp, những hủ tục lạc hậu đang ngự trị trong đời sống của bà con nhân dân. Đội ngũ cán bộ văn hóa phải bám sát cơ sở, đi sâu vào từng thơn, xóm để nắm bắt, tìm hiểu đời sống của bà con ở nơi đó để có cách thức, biện pháp tuyên truyền, giáo dục cho hiệu quả. Nội dung tuyên truyền, giáo dục cần bám sát đặc điểm của từng thơn, xóm hướng vào xây dựng quê hương ngày càng văn minh, giàu đẹp, tiến bộ; thực hiện nếp sống văn minh, bảo tồn những phong tục, tập quán tốt đẹp của thôn, bản, làng quê, xã, phường, thị trấn. Đồng thời, đẩy mạnh các hoạt động thông tin như loa, đài phát thanh xã... đến từng thơn, xóm về kết quả đạt được của hoạt động xây dựng

40

đời sống văn hóa của nhân dân trong xã, qua đó, làm cho bà con nhân dân thêm phấn khởi, tự hào về sự đóng góp của mình cho làng quê và củng cố, xây dựng ý chí quyết tâm cao trong thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, xây dựng đời sống văn hóa trong thời gian tiếp theo.

Chỉ đạo các cấp, các ban, ngành ở các cơ sở thơn, xóm thường xuyên tuyên truyền, giáo dục về những thiết chế văn hóa, về các phong trào xây dựng đời sống văn hóa của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Trung ương Mặt Trận Tổ quốc Việt Nam, làm cho quần chúng nhân dân biết và có những hành động, việc làm để không ngừng bảo tồn, phát huy những giá trị, truyền thống văn hóa tốt đẹp của mình, đấu tranh, loại bỏ những văn hóa khơng phù hợp, những hủ tục lạc hậu đang ngự trị trong đời sống của bà con nhân dân. Đội ngũ cán bộ văn hóa phải bám sát cơ sở, đi sâu vào từng thơn, xóm để nắm bắt, tìm hiểu đời sống của bà con ở nơi đó để có cách thức, biện pháp tuyên truyền, giáo dục cho hiệu quả. Nội dung tuyên truyền, giáo dục cần bám sát đặc điểm của từng thơn, xóm hướng vào xây dựng quê hương ngày càng văn minh, giàu đẹp, tiến bộ; thực hiện nếp sống văn minh, bảo tồn những phong tục, tập quán tốt đẹp của thôn, tổ. Đồng thời, đẩy mạnh các hoạt động thông tin như loa, đài phát thanh xã... đến từng thơn, xóm về kết quả đạt được của hoạt động xây dựng đời sống văn hóa của nhân dân trong xã, qua đó, làm cho bà con nhân dân thêm phấn khởi, tự hào về sự đóng góp của mình cho làng quê và củng cố, xây dựng ý chí quyết tâm cao trong thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, xây dựng đời sống văn hóa trong thời gian tiếp theo. Tiếp tục đầu tư xây dựng và hồn thiện các thiết chế văn hóa thơng tin; khai thác và phát huy có hiệu quả các thiết chế văn hóa để phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hóa của cộng đồng dân cư.

3.1.2.2. Khai thác và bảo tồn các di sản văn hóa tại địa phương phục vụ cho đời sống tinh thần của nhân dân

Tăng cường công tác quản lý nhà nước, nhất là hướng dẫn, giám sát và quản lý việc trùng tu, tơn tạo các di tích. Ngồi ra, cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa vận động được tối đa nguồn lực xã hội hóa trong nhân dân. Phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế trong cơng tác xã hội hóa trùng tu, tơn tạo di tích khơng những

41

sẽ huy động được một nguồn lực tài chính dồi dào trong nhân dân mà cịn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giáo dục truyền thống.

Hàng năm, vào dịp lễ hội nhân dân tiến hành những nghi lễ hội ôn lại và khơi dậy những thuần phong mỹ tục của dân tộc ta. Đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng của quần chúng nhân dân, góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân thêm đa dạng, phong phú, vui tươi, lành mạnh trên cơ sở đó tăng thêm tinh thần đồn kết gắn bó cộng đồng của người dân. Thơng qua sinh hoạt lễ hội giáo dục đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” tính tự hào dân tộc và tình u q hương đất nước của mỗi người dân, tạo ra môi trường bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa – nghệ thuật truyền thống.

3.1.2.3. Xây dựng mơ hình Trung tâm hoạt động cộng đồng

Cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp thống nhất quyết định chủ trương và triển khai xây dựng Trung tâm hoạt động công đồng. Bảo đảm vai trị trong cơng tác lãnh đạo trung tâm hoạt động công đồng, thường xuyên giám sát, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện xây dựng và phát triển các thiết chế văn hóa, giáo dục ở cơ sở; coi việc thực hiện các nhiệm vụ trên là một trong những tiêu chuẩn đánh giá, phân loại đảng bộ. Phân công cấp ủy viên, tốt nhất là một đồng chí trong Thường trực cấp ủy theo dõi chỉ đạo trung tâm hoạt động công đồng trên địa bàn và một cấp ủy viên trong bộ máy chính quyền trực tiếp làm Giám đốc trung tâm hoạt động công đồng. Phối hợp để xây dựng chương trình cụ thể theo từng hoạt động chuyên đề, theo chương trình cơng tác năm của trung tâm. Phát huy vai trò của UBMTTQ trong việc tham gia điều hành, quản lý trung tâm hoạt động công đồng.

Hướng hoạt động của Trung tâm hoạt động cộng đồng theo yêu cầu an sinh xã hội của địa phương, giải quyết công tác giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới đơ thị văn minh, đồng thời nâng cao trình độ thụ hưởng văn hóa của nhân dân, trình độ tri thức và kỹ năng để tự an sinh, đủ năng lực để đối mặt với những rủi ro trong cuộc sống.

Tổ chức các hoạt động tại trung tâm hoạt động công đồng nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho dân cư, như: tạo ra công ăn việc làm, nhà ở, dịch vụ xã

42

hội (khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe thường xuyên…), dịch vụ về giao thông, kỹ năng sống cho các lứa tuổi… Qua đó, người dân nhận thức được thế nào là chất lượng cuộc sống và phải làm thế nào để nâng cao chất lượng cuộc sống; góp phần xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa mới, bài trừ các hủ tục, phát huy thuần phong mỹ tục; thực hiện tốt hương ước, quy ước của cộng đồng để vừa giữ gìn truyền thống, bản sắc dân tộc vừa hội nhập quốc tế. Trang bị cho người dân kiến thức, kĩ năng để phòng tránh rủi ro, những nguy cơ xấu trong đời sống hàng ngày từ môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.Đảm bảo sự tác động và gắn kết các hoạt động của trung tâm với các hoạt động xã hội khác nhằm phục vụ nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân trên địa bàn xã, phường, thị trấn.

Một phần của tài liệu Xây dựng đời sống văn hóa tại xã phú xuân, thành phố thái bình, tỉnh thái bình (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w