Hệ số dòng chảy tại dự án

Một phần của tài liệu DTM KDC DUY TRINH (PHU DUONG) (Trang 93 - 94)

STT Loại đất – Bề mặt phủ Hệ số dịng chảy

1

Đất xây dựng cơng trình (mặt phủ bê tơng tính bao gồm đất dự phòng cho phát triển cơng nghiệp và đất cơng trình cơng cộng)

0,75

2 Đất cây xanh, mặt nước 0,37

3 Đất giao thông và HTKT khác (mặt phủ bê

tông) 0,75

Trong giai đoạn thi công, loại đất và bề mặt phủ là đất trồng trọt và đất tự nhiên 100%, chưa hình thành đất đã xây dựng cơng trình, nhà ở, đường giao thơng và HTKT khác nên hệ số dòng chảy C = 0,37.

Xác định cường độ mưa (q):

Dạng cơng thức cường độ mưa: Trong đó:

- q: Cường độ mưa (l/s.ha)

- P: Chu kỳ lặp lại trận mưa (P = 1)

- t : Thời gian dịng chảy mưa (phút) được xác định theo cơng thức: t = t0 + t1 +t2 (phút)

Trong giai đoạn thi cơng xây dựng dự án chưa có hệ thống thốt nước mưa hồn chỉnh, thời gian tập trung nước mưa bề mặt được xác định theo công thức:

t = 𝑡0+ 𝑡1 = 1,5𝑛

0,6× 𝐿0,6

Trong đó:

+ n: Hệ số nhám Maning xác định theo bảng 8 TCVN 7957:2008 loại cống và mương bê tông cốt thép n = 0,015;

+ L – Chiều dài dòng chảy (L = 400m)

+ A, C, b, n: Hằng số khí hậu như sau: A = 2170; C = 0,52; b = 10; n = 0,65 (tham khảo vùng lân cận là Đà Nẵng theo phụ lục B của TCVN 7957:2008).

+ I: Cường độ mưa (mm/phút). Theo bảng 2.3. lượng mưa của địa phương cao nhất trong vùng là 1564 mm/tháng (tháng 9 năm 2011, một tháng có 30 ngày), tương đương 0,036 mm/phút. Theo TCVN 7957:2008: thời gian kéo dài của quá trình mưa phụ thuộc vào qui mơ đơ thị hoặc qui mơ khu vực đơ thị, có thể lấy từ 3h đến 6h (ta chọn 6 giờ = 360 phút), tính được I = 0,036*360= 13,03 (mm/ngày).

+ i: Độ dốc bề mặt (chọn độ dốc trung bình) i = 5%.

+ Z – Hệ số mặt phủ xác định theo bảng 6 TCVN 7957:2008. Hệ số Z trung bình được xác định như sau:

Một phần của tài liệu DTM KDC DUY TRINH (PHU DUONG) (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)