TT Máy móc Mức rung (dB) QCVN 27:2010/ BTNMT13 (6h-21h) Cách nguồn 10m Cách nguồn 30m Cách nguồn 60m 1 Máy đào 80 70 60 75
2 Máy trộn bê tông 76 66 56
3 Máy đầm nén 90 80 70
4 Xe tải 74 64 54
5 Cần cẩu 77 67 57
6 Xe ủi 79 69 59
7 Xe lu 90 80 70
Nhận xét: So sánh với QCVN 27:2010/BTNMT cho thấy ở khoảng cách > 30m thì mức rung của máy móc, thiết bị thi cơng đảm bảo trong giới hạn cho phép, ở khoảng cách < 10m (và ≤ 30m khi máy đầm nén, xe lu hoạt động) vượt giới hạn cho phép của quy chuẩn. Đối tượng chịu tác động chủ yếu là công nhân thi công dự án và các dân cư gần dự án. Vì vậy trong quá trình thi cơng chủ dự án cần phải có biện pháp giảm thiểu tác động để đảm bảo sức khỏe cho công nhân lao động và đảm bảo khơng để ảnh hưởng đến các cơng trình xây dựng của người dân xung quanh.
b.2. Tác động đến mơi trường văn hóa – xã hội trong khu vực
Việc tập trung đông công nhân xây dựng tại khu vực Dự án có thể phát sinh mâu thuẫn, xung đột làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự, phát sinh các tệ nạn xã hội, bệnh dịch có thể xảy ra nếu tình trạng vệ sinh trong khu lán trại của công nhân không đảm bảo. Mùi hôi thối từ chất thải rắn sinh hoạt, từ nước thải chứa nhiều chất hữu cơ làm ô nhiễm môi trường nước cục bộ, là môi trường sống của một số loài sinh vật truyền bệnh như chuột, ruồi, muỗi...
b.3. Tác động đến tình hình giao thơng trong khu vực
Quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng thường xuyên sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng đường giao thông tại đây, gây ra tiếng ồn, bụi và thậm chí có thể gây hư hỏng mặt đường. Tuyến đường vận chuyển chính đến khu vực dự án là tuyến đường Hùng Vương và một số tuyến đường dân sinh nhỏ.
12 Nguồn: Âm học và kiểm tra độ rung - Nguyễn Hải - NXB Giáo dục, 1997
13 QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung - Áp dụng đối với khu vực hoạt động xây dựng tại khu vực thông thường.
Trong giai đoạn này, hoạt động của các xe tải ra vào Dự án sẽ gây cản trở giao thơng khu vực nếu khơng có kế hoạch bố trí thi cơng hợp lý; làm tăng thêm lưu lượng xe lưu thông trên các tuyến đường (chủ yếu đường Hùng Vương); tăng thêm nguy cơ gây ra tai nạn giao thông do xe cộ ra vào thường xuyên… nên chủ dự án cần phải có biện pháp nhằm thiểu các tác động xấu tới tình hình giao thơng của khu vực.
b.4. Đánh giá, dự báo tác động do các rủi ro, sự cố trong giai đoạn thi công xây dựng
b.4.1. Tai nạn lao động:
Tai nạn lao động có thể xảy ra tại bất kỳ một công đoạn thi công xây dựng nào của dự án. Nguyên nhân của các trường hợp xảy ra tai nạn lao động trên công trường xây dựng như: công nhân xây dựng không tuân thủ các quy định về an toàn lao động; các hoạt động của các phương tiện cơ giới; các loại đinh, dây kẽm, lưỡi cưa và những vật kim loại nhỏ khác bị rơi vãi lên đường nội bộ khu vực dự án dễ làm cho công nhân qua lại dẫm phải; phương tiện vận chuyển không tuân thủ về tải trọng, tốc độ... dẫn đến tai nạn lao động; các cơng cụ, máy móc phục vụ cơng trình gặp sự cố hỏng hóc; các tai nạn lao động từ công tác tiếp cận với điện như thi công va chạm hoặc vướng vào hệ thống điện dẫn ngang qua khu vực dự án…
b.4.2. Tai nạn giao thơng:
Tai nạn giao thơng có nguy cơ xảy ra trong q trình thi cơng xây dựng, gây thiệt hại về tài sản và tính mạng. Nguyên nhân có thể do: Phương tiện vận chuyển khơng đảm bảo kỹ thuật; bất cẩn của lái xe, vận chuyển quá tải trọng hoặc không tuân thủ nguyên tắc an tồn giao thơng; bất cẩn của cơng nhân khi qua đường…
b.4.3. Sự cố cháy nổ, mất điện:
Sự cố cháy nổ có thể xảy ra trong trường hợp vận chuyển và tồn chứa nguyên, nhiên liệu hoặc do sự thiếu an toàn về hệ thống cấp điện tạm thời, gây nên các thiệt hại về người và tài sản khác trong q trình thi cơng. Các ngun nhân cụ thể như sau: Hệ thống cấp điện tạm thời cho các máy móc, thiết bị thi cơng có thể gây ra sự cố điện giật, chập, cháy nổ… gây thiệt hại về kinh tế hay tai nạn lao động cho công nhân; việc sử dụng các thiết bị gia nhiệt trong thi cơng có thể gây ra cháy, bỏng hay tai nạn lao động nếu như khơng có các biện pháp phịng ngừa; do sét đánh…
Nhìn chung, sự cố cháy nổ thường ít khi xảy ra trong q trình thi cơng. Tuy nhiên nếu sự cố này xảy ra sẽ ảnh hưởng rất lớn đến con người, tài sản và mơi trường khu vực, vì vậy chủ dự án cũng cần phải có các biện pháp phịng tránh và khắc phục kịp thời ngay khi sự cố sự xảy ra.
b.4.4. Sự cố do sét đánh:
Công trường thi công thường là một trong những nơi dễ xảy ra hiện tượng sét đánh vào mùa mưa bão. Sét thường đánh vào những nơi cao, ngồi ra cịn đánh vào người tuy tỉ lệ ít hơn song cũng cần chú ý.
Khi xảy ra sự cố sẽ ảnh hưỡng rất nghiêm trọng đến tính mạng và tài sản đi kèm theo đó là sự phát sinh khói thải chứa bụi khói, SO2, NOx, CO… gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường.
b.4.5. Sự cố do thiên tai (mưa bão, lũ lụt, ngập úng)
Theo số liệu thống kê nhiều năm, tỉnh Quảng Nam trung bình mỗi năm chịu ảnh hưởng bởi 2,6 cơn bão và 0,8 cơn áp thấp nhiệt đới. Mùa bão chính thức tại Quảng Nam từ tháng 9 đến tháng 12 hàng năm, nhiều nhất là tháng 10 và 11, cá biệt có năm bão ảnh hưởng sớm hơn (tháng 5, tháng 6 đã có bão và áp thấp nhiệt đới). Từ tháng 01 đến tháng 4 và tháng 7 chưa quan sát có bão hoặc áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng.
Khi bão hay áp thấp nhiệt đới đi vào vùng biển hoặc đổ bộ vào đất liền Quảng Nam thường kèm theo hiện tượng gió mạnh có tính chất xốy giật, phá hỏng các cơng trình xây dựng trên đường đi của bão. Thống kê trong 30 năm trở lại đây, tốc độ gió trong bão tại Quảng Nam trung bình 17m/s (cấp 7), mạnh nhất đạt đến 28m/s (cấp 10). Ngoài ra, bão và áp thấp nhiệt đới còn kèm theo mưa lớn gây ra hiện tượng nước dâng trong bão, lũ lụt và sạt lở đất.
Bão, lũ lụt xảy ra có thể gây sạc lỡ trong q trình thi cơng cũng như gây nguy hiểm đến tính mạng con người nếu khơng có kế hoạch phịng chống kịp thời.
Vào những đợt mưa lớn kéo dài nhiều ngày có thể gây ngập lụt. Trong thời gian ngập có thể ảnh hưởng đến việc tạm dừng thi cơng của dự án, gây hỏng hóc các thiết bị, máy móc cũng như tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh.
Ngoài ra, trong thời gian thi cơng xây dựng dự án vào những ngày có mưa lớn kéo dài sẽ dễ diễn ra tình trạng ngập úng do chưa hồn thiện hệ thống thoát nước chung tại khu vực thi công xây dựng, chất thải rắn phát sinh trong q trình thi cơng có thể gây ách tắc dịng nước chảy… Tình trạng ngập úng cục bộ có thể sẽ làm ảnh hưởng đến việc lưu thông của người dân trong vùng, gây cản trở q trình thi cơng xây dựng dự án.
Như vậy, sự cố do thiên tai khi xảy ra thường có tính rủi ro cao, gây thiệt hại lớn về tài sản, có thể ảnh hưởng đến tính mạng con người, tác động xấu đến mơi trường xung quanh. Vì vậy, cần đặc biệt chú ý đến cơng tác phịng tránh sự cố này để tránh thiệt hại đến mức có thể.
b.5.Tác động do ngập lụt tại khu vực dự án sau khi đã nâng cos mặt bằng khu vực:
Dự án nằm trong khu vực gần suối Tiển, đây là khu vực nằm trong vùng thấp trũng, do đó chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi chế độ lũ các sông thượng nguồn.
Sau khi san lấp mặt bằng, cos nền của Dự án đã được nâng lên độ cao trung bình +4,7m trên tồn bộ diện tích Dự án thì với độ cao này, khu vực sẽ hạn chế bị ngập lụt. Tuy nhiên khu vực Dự án sẽ bị ngập lụt khoảng 2,23m nếu xuất hiện đỉnh lũ như mực nước vào năm 2009 (Hđinh = 6,93m).
Tuy nhiên các trận lũ lớn như đỉnh lũ năm 2009 xảy ra với tần suất thấp, khu đất thực hiện Dự án trước đây có địa hình thấp, sau khi được san lấp sẽ có địa hình cao hơn (trung bình 4,7m), nền đất trong quá trình san lấp sẽ được lu lèn và đầm chặt với hệ số nén k = 0,95, vì vậy hiện tượng ngập lụt như đỉnh lũ năm 2009 hoặc cao hơn là điều không tránh khỏi nhưng không thường xun.
3.1.2. Biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án
3.1.2.1. Biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường trong việc chiếm dụng đất, giải phóng mặt bằng.
* Biện pháp quản lý:
- Thông tin đầy đủ đến người dân về kế hoạch và thời điểm thu hồi đất để người dân chủ động trong sản xuất.
- Ban quản lý dự án – Qũy đất huyện Duy Xuyên sẽ thực hiện chính sách ưu tiên, hỗ trợ cho các hộ gia đình có diện tích đất bị thu hồi (hỗ trợ việc làm, đào tạo nghề, hỗ trợ vốn để chuyển sang nghề khác,...) nhờ đó hạn chế được tối đa các tác động tiêu cực đối với người dân.
- Liên hệ với đơn vị chức năng và có chun mơn cử cán bộ kỹ thuật đến cơng trường để hướng dẫn đơn vị thi cơng làm cơng tác nổ mìn hoặc xử lý bom mìn (nếu có); - Thùng xe vận chuyển đất đắp san nền được phủ kín bằng bạt để hạn chế phát tán bụi dọc đường vận chuyển.
- Cho xe bồn tưới nước tại các đoạn đường vận chuyển dễ gây bụi gần khu vực Dự án và các tuyến đường nội bộ tối thiểu 3 lần/ngày vào những lúc trời nắng, nóng phát sinh nhiều bụi.
- Hạn chế sự tập trung quá đông các phương tiện vận chuyển tại công trường, các phương tiện vận chuyển qua khu dân cư phải giảm tốc độ để giảm bụi và tránh gây tai nạn giao thông.
* Biện pháp kỹ thuật:
a. Giảm thiểu tác động từ hoạt động chiếm dụng đất:
Thuận lợi của dự án này là trong khu vực dự án khơng có các hộ dân đang sinh sống và khơng có mồ mã.
Để hạn chế ảnh hưởng đến đời sống của các hộ dân bị ảnh hưởng, Chủ đầu tư sẽ thực hiện Phương án bồi thường, hỗ trợ và bố trí lại đất ở vào khu dân cư theo đúng quy định của pháp luật hiện hành tại thời điểm thu hồi đất trình cấp có thẩm quyền phê duyệt trước khi tổ chức bồi thường cho người dân.
+ Người bị thu hồi đất đang sử dụng (hợp pháp) vào mục đích nào thì được bồi thường bằng việc giao lại đất có cùng mục đích sử dụng (nếu có), nếu có sự chênh lệch về diện tích hoặc giá trị thì người bị thu hồi đất được bồi thường thêm bằng tiền hoặc phải nộp vào ngân sách nhà nước cho phần chênh lệch lớn hơn.
- Phương án bồi thường, hỗ trợ về tài sản:
Chủ sở hữu có tài sản gắn liền với đất đủ điều kiện được bồi thường, hỗ trợ khi bị thu hồi đất sẽ được bồi thường. Trường hợp tài sản gắn liền với đất thuộc đối tượng khơng được bồi thường thì tùy trường hợp cụ thể được xem xét hỗ trợ về tài sản.
Đối với công tác đền bù, giải tỏa Chủ dự án đã có phương án đền bù thỏa đáng, cụ thể như sau:
- Đối với CTR phát sinh trong quá trình giải phóng mặt bằng được thu gom và phân loại để thực hiện những biện pháp xử lý phù hợp như:
+ Cây trồng hằng năm: Chủ yếu là lúa, đậu, chuối, rau,... được người dân tận thu. + Cây trồng lâu năm: Loại lớn người dân tận thu lấy gỗ, loại nhỏ được tận dụng làm củi đốt.
+ Phần lớn CTR để cho người dân tự thu gom, tận dụng lại. Số ít cịn sót lại chúng tơi sẽ thu gom về vị trí thích hợp, hợp đồng với đơn vị chức năng đến vận chuyển đi xử lý.
* Nguồn kinh phí chi trả: Lấy từ nguồn vốn đầu tư của dự án. Chủ dự án chịu
trách nhiệm chi trả kinh phí BTTH-GPMB theo quy định. Dự kiến thời gian hoàn thành việc giải tỏa đền bù là quý IV/2022 và tổng kinh phí thực hiện là 18.540.000.000 đồng.
- Đối với các cơng trình cơng cộng như trạm biến áp, cột điện, cột thông tin liên lạc, Ban Quản lý dự án – Qũy đất huyện Duy Xuyên sẽ làm việc với chủ đầu tư các cơng trình trên để thỏa thuận về việc đền bù và phương án khơi phục lại cơng trình, đảm bảo nhu cầu cấp điện và thông tin liên lạc của nhân dân trên tuyến đường. Việc khôi phục các cơng trình trên được hồn thành trước khi thi cơng dự án.
b. Giảm thiểu tác động từ hoạt động rà phá bom mìn:
Trước khi tiến hành thi cơng san ủi mặt bằng, Chủ đầu tư sẽ làm việc với Ban chỉ huy quân sự huyện Duy Xuyên hoặc tỉnh Quảng Nam để thành lập đồn rà phá bom mìn trong vùng dự án đi qua. Cơng tác này phải được tiến hành đúng theo quy định về rà phá bom mìn và hồn tất trước khi bắt đầu thi cơng xây dựng cơng trình.
Khi phát hiện có bom mìn thì tiến hành cắm biển báo và thơng báo cho chính quyền và người dân địa phương được biết, nếu cho nổ thì phải đảm bảo an tồn cho người và tài sản của người dân vùng. Để tránh thiệt hại, Chủ đầu tư sẽ phối hợp với nhà thầu thi công thực hiện một số biện pháp sau:
- Thông báo rộng rãi cho người dân vùng dự án và địa phương biết khu vực có bom mìn bằng cách tuyên truyền và cắm mốc, biển cảnh báo, không làm ảnh hưởng đến
dân cư lân cận các khu vực Dự án;
- Cơng tác nổ mìn (nếu có) phải có sự giám sát của các cơ quan chức năng; - Trang bị bảo hộ lao động và các phương án an toàn tuyệt đối cho người trực tiếp nổ mìn;
- Cơng tác an tồn phải được đặt lên hàng đầu và có sự giám sát chặt chẽ của đơn vị chuyên môn cũng như các cơ quan chức năng.
* Phương án rà phá bom mìn như sau:
- Khảo sát, thu thập các tài liệu hồ sơ lưu trữ qua chính quyền địa phương và lực lượng vũ trang để xác định tình hình bom mìn tại khu vực.
- Tiến hành khảo sát tại thực địa.
- Lập phương án dị tìm, xử lý: phương án này kèm theo thơng tin tình hình bom mìn của cơ quan quân sự và được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Khoanh khu vực dị tìm, xử lý bom mìn. - Dọn dẹp sơ bộ mặt bằng.
- Dị tìm bằng bằng máy dị bom mìn. - Đào đất kiểm tra và xử lý tín hiệu.
Tuy nhiên, nếu công tác này không được triển khai đồng bộ, hợp lý và khơng có phương án cụ thể có khả năng dẫn đến những thiệt hại đáng kể về người và tài sản của người dân lân cận.
Trong q trình thi cơng xây dựng nếu phát hiện có vật khả nghi thì lập tức dừng thi công báo ngay với cơ quan chức năng phối hợp xử lý.
c. Giảm thiểu tác động từ hoạt động giải phóng mặt bằng:
Sau khi tiến hành xong công tác san nền, đắp đất theo đúng độ cao thiết kế cơng trình chủ dự án sẽ phối hợp với đơn vị thi cơng tổ chức bố trí mặt bằng thi cơng phù hợp nhất.
- Lán trại được bố trí tại khu đất dự kiến là sân bãi nội bộ của Dự án và không