Tác động của các chất gây ơ nhiễm khơng khí

Một phần của tài liệu DTM KDC DUY TRINH (PHU DUONG) (Trang 115 - 117)

TT Chất gây

ô nhiễm Tác động

1 Khí NOx

- Gây ảnh hưởng hệ hơ hấp, phân tán vào máu.

- Tạo mưa axít ảnh hưởng xấu tới sự phát triển thảm thực vật và cây trồng, gia tăng khả năng ăn mòn kim loại, phá hủy vật liệu bê tông và các Dự án nhà cửa..

2 CO - Giảm khả năng vận chuyển ôxy của máu đến các tổ chức, tế bào do CO kết hợp với hemoglobin và biến thành cacboxyhemoglobin.

a3. Mùi ô nhiễm phát sinh từ khu vực chứa rác * Nguồn phát sinh

Trong giai đoạn Dự án đi vào hoạt động, ơ nhiễm mùi có thể phát sinh do quá trình lên men và phân hủy chất hữu cơ có trong rác thải, do thức ăn bị ơi thiu, thối rữa tạo điều kiện cho các vi sinh vật phát triển. Ơ nhiễm mùi cịn có thể phát sinh từ nhà bếp, khu tập trung rác thải, từ hệ thống hố gas ...

Tại các thùng chứa rác đặt dọc theo các tuyến đường của Khu dân cư sẽ phát sinh khí, mùi từ q trình phân hủy kỵ khí các hợp chất hữu cơ dễ phân hủy có trong rác thải nếu như khơng có biện pháp thu gom, xử lý kịp thời và đúng quy định. Bên cạnh đó cịn có mùi hơi phát sinh từ hệ thống thốt nước thải bao gồm khí NH3, H2S ...

* Đối tượng và quy mô tác động

- Mơi trường khơng khí tại Khu dân cư. - Người dân sống trong Khu dân cư.

- Các cơng trình cơng cộng nằm trong khu dân cư.

* Đánh giá tác động

- Khí NH3: Khí amoniac thâm nhập vào cơ thể người qua đường hô hấp, ăn uống và thẩm thấu qua da. Amoniac đi qua các lớp mơ rất nhanh kể cả lớp biểu bì ngồi da và rất linh động trong các niêm mạc và các dịch trong cơ thể. Tác động của amoniac trước hết là gây kích thích mạnh và phá huỷ các niêm mạc mũi, mắt và để lại hậu quả. Khi hàm lượng amoni trong não khoảng 50mg/kg, xuất hiện hiện tượng co cứng các cơ và sau đó bị đi vào hơn mê.

- Hidrosunfua (H2S) có mùi trứng thối, dễ có thể nhận biết. H2S là khí gây ngạt vì chúng hấp thụ ơxy rất mạnh; khi hít phải nạn nhân có thể bị ngạt, bị viêm màng kết do H2S tác động vào mắt, bị các bệnh về phổi vì hệ thống hơ hấp bị kích thích mạnh do thiếu ơxy, có thể gây thở gấp và ngừng thở. H2S ở nồng độ cao có thể gây tê liệt hô hấp và nạn nhân bị chết ngạt.

Các nguồn gây ơ nhiễm bên ngồi từ thùng chứa rác thải được kiểm soát chặt chẽ bằng các biện pháp quản lý phù hợp. Các nắp cống được đậy kín để tránh phát tán mùi hôi ra xung quanh. Do đó, tác động do ơ nhiễm mùi hơi tại Khu dân cư là tương đối thấp.

b. Tác động đến môi trường nước

b1. Nước thải sinh hoạt

* Nguồn phát sinh:

- Nước thải sinh hoạt từ các hộ gia đình;

Đặc điểm của nước thải sinh hoạt là có hàm lượng cao các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, các chất dinh dưỡng, chất rắn lơ lửng và vi sinh vật.

- Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt được chọn theo QCXDVN 01:2021/BXD (q = 100 lít/người.ngày.đêm, 100% dân số cấp nước). Lượng nước cấp cho Dự án được tính như sau:

Một phần của tài liệu DTM KDC DUY TRINH (PHU DUONG) (Trang 115 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)