Thực trạng về cơ chế chính sách liên quan đến giá thành xây dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp hoàn thiện quản lý giá thành xây dựng của khu vực nhà nước ở việt nam (Trang 40 - 46)

5. Nội dung và kết cấu của luận văn

2.3. Thực trạng về quản lý giá thành xây dựng

2.3.1. Thực trạng về cơ chế chính sách liên quan đến giá thành xây dựng

khơng theo đúng nội dung trong chỉ dẫn kỹ thuật ví dụ như cơng trình xây dựng kè Thanh Trì tại Hà Nội.

Trong các CTXD được nghiên cứu, cĩ khoảng 9 cơng trình xây dựng cĩ qui mơ lớn, yêu cầu kỹ thuật cao, nền mĩng địa chất cơng trình và địa chất thuỷ văn phức tạp (cơng trình giao thơng, thuỷ lợi, xi măng và dân dụng đặc biệt), giá trị dự tốn xây dựng trong tổng dự tốn ở bước thiết kế kỹ thuật của các cơng trình này cũng thay đổi phải điều chỉnh lại (số cơng trình phải giảm dự tốn xây dựng là 4 và với mức giảm từ 2,74% đến 19,05%, số cơng trình cần phải tăng dự tốn xây dựng là 5 với mức tăng từ 2,94% đến 22,13%.

Các cơng trình cịn lại (91 cơng trình) cĩ yêu cầu kỹ thuật đơn giản, xử lý nền mĩng khơng phức tạp, qui mơ cơng trình chủ yếu thuộc các nhĩm B, C giá trị dự tốn theo thiết kế kỹ thuật - thi cơng hầu hết đều cĩ sự sai lệch ở mức từ 2,39% (14,59%) là chủ yếu, chỉ cĩ vài cơng trình mức biến động từ 17,92%- 33,15%.

Cĩ thể thấy rằng, mức sai lệch giá trị dự tốn xây dựng của các cơng trình thực hiện thiết kế một bước (thiết kế kỹ thuật - thi cơng) cĩ xu hướng thấp hơn mức sai lệch giá trị dự tốn xây dựng trong tổng dự tốn các cơng trình ở bước thiết kế kỹ thuật.

2.3. Thực trạng về quản lý giá thành xây dựng:

2.3.1.Thực trạng về cơ chế chính sách liên quan đến giá thành xây dựng cơng trình: cơng trình:

Việc ban hành hàng loạt các Luật và các văn bản QPPL thuộc nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội đã cĩ nhiều ảnh hưởng nhất định đến cơ chế chính sách áp dụng trong lĩnh vực ĐT&XD. Việc đổi mới cơ chế chính sách trong quản lý ĐT&XD ở thời kỳ này là cần thiết nhằm tiếp tục huy động các nguồn lực trong xã hội cho đầu tư phát triển và phù hợp với những thay đổi của hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành. Luận văn này chỉ tập trung phân tích thực trạng sự thay đổi của một số cơ chế chính sách của Nhà nước ban hành trực tiếp liên quan đến việc xác định và quản lý giá thành XDCT.

Trong thời kỳ từ năm 1998 đến nay Chính phủ đã ban hành Nghị định số 52/1999/NĐ-CP về Qui chế quản lý đầu tư và xây dựng, Nghị định số 12/2000/NĐ- CP ngày 5 tháng 2 năm 2000 và Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 30 tháng 1 năm 2003 về sửa đổi Nghị định số 52/1999 và 12/2000 của Chính phủ, Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005, Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005, Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007.

Các Nghị định này đã phản ánh kịp thời các thay đổi, điều chỉnh về chủ trương, chính sách trong quản lý kinh tế vĩ mơ ở thời kỳ này. Nội dung các Nghị định này đã kế thừa những nguyên tắc quan trọng trong cơng tác quản lý lĩnh vực xây dựng được qui định trong các Bản Điều lệ quản lý trước đây, mặt khác đã đưa ra được những qui định mới liên quan đến một số các vấn đề như mở rộng hơn về các đối tượng và phạm vi điều chỉnh của Qui chế quản lý đầu tư và xây dựng; phân biệt rõ hơn các nguồn vốn đầu tư phát triển, nâng cao trách nhiệm và quyền chủ động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nước; đẩy mạnh phân cấp trong quản lý ĐT&XD; tiếp tục thực hiện triệt để cải cách hành chính trong quản lý ĐT&XD chú trọng đến các thủ tục liên quan đến cơng việc lập, trình duyệt, thẩm định dự án và quyết định hoặc cấp giấy phép đầu tư, thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật (TKKT) và TDT, các thủ tục trong cơng tác quản lý đấu thầu, giải ngân, thanh tốn và quyết tốn vốn đầu tư XDCT.

Bên cạnh những thay đổi cơ chế chính sách liên quan trực tiếp đến quản lý ĐT&XD kể trên, Chính phủ cịn ban hành các Nghị định qui định các mức tiền lương tối thiểu chi trả cơng cho người lao động. Trên cơ sở các Nghị định qui định các mức tiền lương tối thiểu cho các đối tượng hưởng lương này các Bộ (như Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Xây dựng, Bộ Cơng thương, Bộ Giao thơng Vận tải và các Bộ, ngành khác) ban hành các Thơng tư hoặc Thơng tư liên tịch hướng dẫn thi hành các Nghị định này của Chính phủ phù hợp với Bộ, ngành của mình. Các Thơng tư này qui định cụ thể đối tượng, phạm vi áp dụng, cách tính mức lương, phụ cấp, trợ cấp và sinh hoạt phí cho các đối tượng lao động. Cụ thể như sau:

- Thời kỳ trước năm 2000, mức lương tối thiểu của người lao động là: 144.000đ/người/tháng (theo Nghị định số 06/CP ngày 21 tháng 1 năm 1997).

- Đến năm 1999, Chính phủ ban hành Nghị định số 175/21999/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 1999 về việc điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu từ 144.000đ/tháng tăng lên là 180.000đ/tháng và mức tiền lương này được áp dụng từ ngày 1 tháng 1 năm 2000.

- Cuối năm 2000, mức tiền lương tối thiểu được điều chỉnh lên 210.000đ/tháng (theo Nghị định số 77/2000/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2000 của Chính phủ).

- Từ ngày 1 tháng 10 năm 2004 áp dụng mức tiền lương tối thiểu là 290.000đ/người/tháng.

- Đến ngày 15 tháng 9 năm 2005 Chính phủ ban hành Nghị định số 118/2005/NĐ-CP qui định mức tiền lương tối thiểu là 350.000 đ/người/ tháng.

- Ngày 07 tháng 9 năm 2006 Chính phủ ban hành Nghị định số 94/2006/NĐ- CP qui định mức tiền lương tối thiểu tăng từ 350.000 đ/người/tháng lên 450.000 đ/người/tháng. Từ ngày 01 tháng 10 năm 2006 cĩ hiệu lực thi hành.

- Ngày 16 tháng 11 năm 2007 Chính phủ ban hành Nghị định số 166/2007/NĐ-CP qui định mức tiền lương tối thiểu tăng từ 450.000 đ/người/tháng lên 540.000 đ/người/tháng. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2008 cĩ hiệu lực thi hành.

Như vậy, trong thời gian từ 1998 đến nay, mức tiền lương tối thiểu đã 6 lần thay đổi và mức tiền lương tối thiểu áp dụng năm 2008 đã tăng 3,75 lần so với mức tiền lương tối thiểu áp dụng năm 1998. Sự thay đổi mức tiền lương tối thiểu này ảnh hưởng rất lớn đến giá trị TMĐT, TDT, dự tốn hạng mục CTXD.

Cùng với việc ban hành các Nghị định về Qui chế quản lý ĐT&XD, và các Nghị định về qui định mức tiền lương tối thiểu của Chính phủ trong thời kỳ từ 1998 đến 2008, các Bộ, ngành và các cơ quan quản lý Nhà nước đã tập trung nghiên cứu và ban hành nhiều văn bản QPPL để hướng dẫn thực hiện các Nghị định của Chính phủ. Nhìn chung các văn bản này đã được ban hành kịp thời và tương đối đồng bộ, gĩp phần đưa nhanh các qui định pháp luật đi vào cuộc sống. Nghiên cứu này chỉ tập trung vào những văn bản QPPL liên quan đến việc xác định giá XDCT và tác động đến việc làm thay đổi các trị số của các mức này.

Danh mục các văn bản QPPL chủ yếu do Chính phủ và Bộ Xây dựng ban hành trong thời kỳ 1998 đến 2008 được tổng hợp trong Bảng số 1. Các văn bản QPPL trong Bảng này được chia theo hai nguồn ban hành văn bản: 1) Văn bản do Chính phủ ban hành và 2) Văn bản do Bộ Xây dựng ban hành để triển khai thực hiện các văn bản của Chính phủ. Đồng thời các văn bản này được sắp xếp theo trình tự thời gian ban hành. Các văn bản QPPL do Bộ Xây dựng ban hành được chia ra thành hai nhĩm: 1) Thơng tư hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí XDCT và 2) Thơng tư hướng dẫn điều chỉnh dự tốn cơng trình xây dựng.

Bảng 1 Các văn bản qui phạm pháp luật ban hành thời kỳ 1998-2008

Chính phủ Bộ Xây dựng

Thơng tư hướng dẫn thực hiện Nghị định Nghị định về quản lý

đầu tư và xây dựng

Thơng tư hướng dẫn việc lập và quản lý chi

phí XDCT

Thơng tư hướng dẫn

điều chỉnh dự tốn CTXD Năm 1998: Nghị định số 42/CP ngày 16/7/1996 về Điều lệ quản lý ĐT&XD. Năm 1999: Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 7/8/1999 về Qui chế quản lý ĐT&XD Thơng tư số 08 /1999/TT- BXD ngày 16/11/1999 hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí XDCT thuộc các dự án đầu tư. Năm 2000:

Nghị định 12/2000/NĐ- CP, ngày 05/5/2000 Về việc sửa đổi, bổ sung một

số điều của Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999. Thơng tư số 09 /2000/TT- BXD ngày 17/7/2000 hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí XDCT thuộc các dự án đầu tư.

Thơng tư số 02 /2000/TT- BXD ngày 19/5/2000 hướng dẫn điều chỉnh dự

Năm 2001:

Thơng tư số 03 /2001/TT- BXD ngày 13/2/2001 Hướng dẫn điều chỉnh dự

tốn CTXDCB Năm 2002: Thơng tư số 04 /2002/TT-BXD ngày 27/6/2002

Hướng dẫn điều chỉnh dự tốn CTXDCB Năm 2003:

Nghị định số 07/2003/ NĐ-CP, ngày 30/1/2003

về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 52/1999/NĐ-CP, và Nghị định số 12/ 2000/NĐ-CP.

Thơng tư số 07 /2003/TT- BXD ngày 17/6/2003 sửa đổi, bổ sung một số điểm

trong Thơng tư số 09/2000/TT-BXD ngày 17/7/2000 Thơng tư số 05 /2003/TT- BXD ngày 14/3/2003 Hướng dẫn điều chỉnh dự tốn CTXDCB Năm 2005: Nghị định của chính phủ số 16/2005/NĐ-CP, ngày 07/2/2005 về quản lý dự án đầu tư XDCT. Thơng tư số 04 /2005/TT- BXD ngày 01/4/2005 hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu

tư XDCT. Thơng tư số 03 /2005/TT- BXD ngày 4/3/2005 Hướng dẫn điều chỉnh dự tốn CTXDCB. Thơng tư số 16 /2005/TT- BXD ngày 13/10/2005 Hướng dẫn điều chỉnh dự tốn chi phí CTXD. Năm 2006: Nghị định của chính phủ số 112/2006/NĐ-CP, ngày 29/9/2006 về sửa đổi, bổ sung một số điều

của Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 về quản lý dự án đầu tư XDCT. Thơng tư số 07 /2006/TT- BXD ngày 10/11/2006 về

việc hướng dẫn điều chỉnh dự tĩan XDCT.

Năm 2007: Nghị định của chính phủ số 99/2007/NĐ-CP, ngày 13/6/2007 về quản lý chi phí đầu tư XDCT. Thơng tư số 05 /2007/TT- BXD ngày 25/7/2007 hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí đầu tư

XDCT.

Năm 2008: Thơng tư số 03 /2008/TT- BXD ngày 25/01/2008 về

việc hướng dẫn điều chỉnh dự tĩan XDCT. Đối với các văn bản QPPL liên quan đến việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí XDCT thuộc các dự án đầu tư do Bộ Xây dựng ban hành đã đưa ra các nguyên tắc lập và quản lý chi phí dự án đầu tư XDCT và qui định các nội dung, các khoản mục chi phí của TMĐT, TDT và dự tốn cơng trình và các phương pháp xác định chúng, cũng như các qui định về quản lý chi phí XDCT trong giai đoạn thực hiện đầu tư. Cụ thể là:

- Năm 1999, Chính phủ ban hành Nghị định số 52/1999 để triển khai thực hiện Nghị định này Bộ Xây dựng đã ban hành Thơng tư 08/1999/TT-BXD về việc hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí XDCT thuộc các dự án đầu tư và đến năm 2000 Bộ Xây dựng đã ban hành Thơng tư số 09/2000/TT-BXD thay thế Thơng tư số 08/1999.

- Để phù hợp với tình hình quản lý thực tế năm 2003 Chính phủ ban hành Nghị định số 07/2003/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 52, do vậy Bộ Xây dựng lại ban hành Thơng tư số 07 /2003/TT-BXD về sửa đổi, bổ sung một số điểm trong Thơng tư số 09/2000/TT-BXD ngày 17 tháng 7 năm 2000 "Hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí xây dựng cơng trình thuộc các dự án đầu tư".

- Đến năm 2003 Luật Xây dựng được ban hành, để thực hiện Luật, ngày 7 tháng 2 năm 2005 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư XDCT và để triển khai thực hiện Nghị định số 16, Thơng tư số 04/2005/TT-BXD ngày 01/4/2005 hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tư XDCT được Bộ Xây dựng ban hành. Năm 2006 Chính Phủ ban hành Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005.

- Để quản lý chi phí đầu tư xây dựng phù hợp với lộ trình đổi mới kinh tế khi Việt Nam gia nhập WTO, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 99/2007/NĐ-CP, ngày 13/6/2007 về quản lý chi phí đầu tư XDCT và Thơng tư số 05 /2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí đầu tư XDCT nhưng đến nay để Nghị định sớm đi vào cuộc sống cịn cả một thời gian dài phía trước, do tâm lý Chủ đầu tư hoang mang trước cơ chế được xem là thống nhất từ trước đến nay.

Trên cơ sở thay đổi các qui định của các Thơng tư hướng dẫn lập và quản lý chi phí XDCT thuộc các dự án đầu tư và do sự thay đổi mức tiền lương tối thiểu, mức phụ cấp và sinh hoạt phí đối với các đối tượng hưởng lương, trên cơ sở giá điện, giá xăng dầu thay đổi,…đối với các cơng trình xây dựng sử dụng nguồn vốn của Nhà nước Bộ Xây dựng ban hành các Thơng tư hướng dẫn việc điều chỉnh giá trị dự tốn các CTXD phù hợp với các thay đổi trên. Các thơng tư này hướng dẫn chi tiết việc điều chỉnh chi phí nhân cơng, chi phí máy thi cơng, chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng đầu ra và điều chỉnh các chi phí khác trong tổng dự tốn cơng trình xây dựng như điều chỉnh dự tốn chi phí khảo sát xây dựng, điều chỉnh các chi phí tư vấn ĐT&XD, chi phí thiết kế CTXD, cũng như việc điều chỉnh chi phí Ban quản lý dự án.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp hoàn thiện quản lý giá thành xây dựng của khu vực nhà nước ở việt nam (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)