5. Nội dung và kết cấu của luận văn
3.4. Hồn thiện phương thức đấu thầu
3.4.2. Giá dự thầu của nhà thầu khơng được thấp hơn nhiều so với giá thành
hợp lý của gĩi thầu.
Giá thành hợp lý là chi phí của nhà thầu đủ để bù đắp chi phí biến đổi (chi phí vật liệu,chi phí nhân cơng, chi phí sử dụng máy thi cơng và chi phí chung). Giá thành ở đây là giá thành cá biệt, là chi phí mà nhà thầu phải chi ra để hịan thành gĩi thầu chứ khơng phải là giá thành bình quân xã hội.
Luật đấu thầu hiện nay đã ban hành quy định giá trúng thầu của nhà thầu khơng được vượt quá giá gĩi thầu đã được Chủ đầu tư xác định và cấp quyết định đầu tư phê duyệt. Tuy nhiên hiện nay một số nhà thầu khi tham gia đấu thầu đã cạnh tranh để trúng thầu với giá thấp hơn nhiều so với giá gĩi thầu được duyệt. Do đĩ khi tổ chức thi cơng đã “bớt xén” vật tư dẫn đến cơng trình hịan thành kém chất lượng làm ảnh hưởng uy tín ngành xây dựng và độ an tịan cho người sử dụng.
Để ngăn chặn nhà thầu bỏ thầu với giá thấp hơn giá thành cần thực hiện các biện pháp như xây dựng định mức nội bộ riêng của nhà thầu theo trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, thực hiện nghiêm chỉnh chế độ bảo lãnh đấu thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng làm cho nhà thầu phải suy nghĩ kỹ khi quyết định báo giá dự thầu; nhà thầu phải tăng cường hạch tốn giá thành để cĩ cơ sở bỏ giá dự thầu khơng thấp hơn giá thành.
3.5. Hịan thiện cơ chế, chính sách, phân cấp trong quản lý giá thành xây dựng.
Nâng cao hiệu quả của Luật bằng cách cụ thể, chi tiết hệ thống Luật, trong đĩ giảm bớt các văn bản dưới luật, tạo sự thơng thống, đơn giản trong điều hành và
quản lý đồng thời xác định rõ định hướng và quan điểm về quản lý giá thành xây dựng trong cơ chế thị trường theo định hướng XHCN. Hồn thiện các cơ chế, chính sách của Nhà nước trong lĩnh vực quản lý chi phí xây dựng, xây dựng hệ thống định mức đồng bộ, trên cơ sở định mức ban hành, giá sẽ do thị trường quyết định theo quan hệ “Cung” – “Cầu”. Phân cơng, phân cấp rõ trong cơng tác quản lý giá thành xây dựng, phần nào Nhà nước cần quản lý, phần nào giao cho đơn vị cấp dưới thực hiện.
3.6. Thống nhất quản lý giá thành xây dựng vào một đầu mối để tránh
tình trạng trùng chéo.
Cần thống nhất quản lý giá thành xây dựng vào một đầu mối để tránh tình trạng trùng chéo như hiện nay là TMĐT do cơ quan Kế hoạch đầu tư ban hành, TDT do cơ quan Bộ Xây dựng, thanh tốn do Kho bạc Nhà nước cấp phát và quyết tĩan vốn đầu tư do cơ quan tài chính quản lý.
Các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nước về đầu tư, xây dựng và tài chính cần phối hợp nghiên cứu để cĩ thể ban hành đồng bộ các căn cứ pháp lý như suất vốn đầu tư, giá chuẩn, định mức, đơn giá dự tốn phục vụ qui trình xác định giá thành sản phẩm xây dựng (TMĐT, TDT, dự tốn hạng mục CTXD) cũng như các văn bản hướng dẫn phương pháp lập giá thành sản phẩm xây dựng đối với các cơng trình thuộc dự án sử dụng vốn ngân sách theo các giai đoạn của quá trình ĐT&XD.
3.7. Tăng tính chủ động cho chủ đầu tư trong xác định giá thành xây
dựng hợp lý:
Các cơ quan cĩ thẩm quyền trong quá trình xem xét, thẩm định và quyết định phê duyệt thường cắt giảm dự tĩan điều chỉnh, TMĐT một cách hình thức theo ý chủ quan khơng cĩ cơ sở khoa học và mất nhiều thời gian chờ cĩ kết quả để tiếp tục thi cơng. Do đĩ để tăng tính chủ động cho các chủ đầu tư, Nhà nước cần tạo điều kiện như sau:
- Thứ nhất, chủ đầu tư được chủ động xác định tổng mức đầu tư. Như vậy, ngay từ lúc lập dự án, chủ đầu tư đã chủ động được câu chuyện chi phí, tránh được tình
trạng điều chỉnh thường xuyên tổng mức đầu tư, trong khi lộ trình điều chỉnh này rất phức tạp và mất nhiều thời gian, làm giảm tính hiệu quả, kéo dài thời gian xây dựng.
- Thứ hai, các chủ thể bao gồm: chủ đầu tư, nhà thầu và tổ chức tư vấn được
phép điều chỉnh, xác định chi phí vật liệu xây dựng, yếu tố nhân cơng và chi phí máy mĩc theo cơ chế thị trường, phù hợp với từng nơi xây dựng cơng trình...Trước đây, giá vật liệu xây do liên sở tài chính quy định, cho nên khi giá vật liệu tăng lên hoặc giảm xuống phải chờ đợi hàng loạt văn bản điều chỉnh, khi thanh tốn cũng phải chờ các văn bản được phê duyệt, mất rất nhiều thời gian.
- Thứ ba, các chủ thể cĩ thể chủ động lập và điều chỉnh dự tốn đối với những dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước.
- Thức tư, Nhà nước phải cập nhật chỉ số giá thường xuyên theo giá thị
trường. Trên cơ sở đĩ, chủ đầu tư tham khảo và tự quyết định chỉ số giá. Việc khơng phải áp dụng định mức ban hành chỉ số giá cứng như trước đây giúp cho việc điều chỉnh định mức phù hợp với thực tế, làm cho quá trình thanh tốn được nhanh hơn.
3.8. Các giải pháp hỗ trợ khác:
3.8.1. Đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực phù hợp với các chuẩn mực trong ngành xây dựng:
Ngành xây dựng cần nghiên cứu thành lập các trường đạo tạo cơng nhân xây dựng khắp các tỉnh thành trong nước hoặc đào tạo lồng ghép cơng nhân xây dựng từ các trường cơng nhân kỹ thuật đã được thành lập hiện nay.
Cơ quan Thanh tra Xây dựng luơn kiểm tra kiểm sốt vấn đề tổ chức thi cơng tại cơng trường được an tồn tránh những sự cố xảy ra ảnh hưởng đến tính mạng trong thời gian báo chí đã đăng tin.
Nhà nước cần cĩ cơ chế hoạt động cho Thanh tra chuyên ngành xây dựng để thanh tra kiểm tra trách nhiệm quy định cho các nhà thầu nhằm bảo vệ quyền lợi cho cơng nhân xây dựng tránh việc họ phải bỏ nghề vào làm cơng nhân các khu cơng nghiệp hiện nay.
3.8.2. Thu thập và xử lý các thơng tin về chỉ số giá xây dựng để tích lũy làm căn cứ dữ liệu trong việc hồn thiện hệ thống định mức đơn giá xây dựng.
Đây là nguồn số liệu rất quan trọng trong việc hồn thiện hệ thống định mức và đơn giá xây dựng. Thay vì Bộ Xây dựng ban hành định mức, tiêu chuẩn làm cơ sở để tất cả các nhà thầu tư vấn lập dự án và dự tốn xây dựng thì việc ước tính giá thành để tổ chức thi cơng sẽ giao cho các Cơng ty tư vấn hoặc các Trung tâm định giá danh tiếng đảm nhận, từ việc thu thập và xử lý các thơng tin về chỉ số giá xây dựng để tích lũy làm cơ sở ban hành cho từng vùng, từng địa phương áp dụng. Từ đĩ, cả nước sẽ hình thành hệ thống ngân hàng dữ liệu về giá thành xây dựng mà khơng phải áp dụng định mức chung cho cả nước như hiện nay.
3.8.3. Ứng dụng khoa học và cơng nghệ tiên tiến trong xây dựng.
Xây dựng và phát triển khoa học cơng nghệ được coi là động lực của tiến trình phát triển, hội nhập của đất nước. Khoa học cơng nghệ cĩ vai trị quyết định lợi thế cạnh tranh và tốc độ phát triển kinh tế nĩi chung, lĩnh vực xây dựng cơ bản nĩi riêng. Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, nắm bắt các cơng nghệ cao cùng các thành tựu mới của khoa học cơng nghệ để giúp cho các tổ chức tư vấn hoạt động cĩ hiệu quả trong cơng tác quản lý giá thành xây dựng, gĩp phần tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng trong cơ chế thị trường.
3.8.4. Tăng cường sự hợp tác quốc tế trong việc nghiên cứu, đào tạo kiến
thức về quản lý đầu tư xây dựng và quản lý giá thành xây dựng cơng trình.
Để làm được điều này, phải cụ thể bằng các hoạt động như tổ chức các Hội thảo khoa học, tổ chức các khĩa đào tạo ngắn và dài hạn về kiến thức định giá thành xây dựng và quản lý giá thành xây dựng trong nước với sự giảng dạy của các chuyên gia nước ngồi, cử cán bộ đi đào tạo chuyên ngành ở nước ngồi, ...
3.8.5. Đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng phù hợp với yêu cầu của kinh tế thị trường.
Nhà nước cần cĩ cơ chế quản lý chi phí đầu tư xây dựng để khắc phục được bốn bất cập của việc hài hồ được hiệu quả đầu tư và các yêu cầu khách quan của
kinh tế thị trường. Hay nĩi một cách khác là Nhà nước thừa nhận các cơng trình xây dựng dân dụng hay giao thơng cũng chịu sự tác động của các quy luật của thị trường như bất kỳ loại hàng hố bình thường khác. Theo đĩ, tổng mức đầu tư, dự tốn xây dựng cơng trình phải được tính đúng, tính đủ, trong đĩ yếu tố trượt giá được xác định khoa học, phù hợp với độ dài thời gian xây dựng cơng trình. (Tổng mức đầu tư là chi phí tối đa mà chủ đầu tư được phép sử dụng để đầu tư xây dựng cơng trình).
Như vậy, khác với cách xây dựng tổng mức đầu tư, dự tốn trước đây, Nhà nước cĩ cơ chế cho phép chủ đầu tư đưa yếu tố dự phịng trượt giá theo độ dài thời gian xây dựng và chỉ số giá xây dựng hàng năm phù hợp với từng loại cơng trình.
Liên quan đến định mức xây dựng, theo quy định mới, Bộ Xây dựng chỉ ban hành phương pháp lập định mức và cơng bố các định mức xây dựng chung. Các bộ, ngành, UBND cấp tỉnh xây dựng và cơng bố các định mức xây dựng cơng trình, cơng việc đặc thù của ngành, địa phương. Đối với việc xây dựng các định mức chưa cĩ hoặc điều chỉnh các loại định mức chưa phù hợp, Nhà nước cần cĩ cơ chế giao quyền chủ động cho chủ đầu tư, nhà thầu tư vấn. Cách làm này, một mặt xã hội hố cơng tác xây dựng định mức, mặt khác phù hợp với việc phát triển nhanh chĩng của cơng nghệ xây dựng, tính đa dạng trong xây dựng cơng trình và khắc phục tính cứng nhắc, phức tạp trong việc điều chỉnh các loại định mức trước đây.
Giải quyết được vần đề trên cũng phần nào khắc phục được tình trạng các cơng trình xây dựng hồn thành xong khối lượng thi cơng nhưng chậm được thanh quyết tốn. Do đĩ cần quy định cụ thể về hồ sơ thanh tốn hợp lệ để chủ đầu tư phải thanh tốn giá trị khối lượng cơng việc đã thực hiện cho nhà thầu. Đối với cơng trình sử dụng vốn ngân sách Nhà nước cĩ quy định thời gian kể từ khi nhận đủ hồ sơ đề nghị thanh tốn hợp lệ, chủ đầu tư phải hồn thành các thủ tục và chuyển đề nghị tới cơ quan cấp phát, cho vay vốn. Trong năm kết thúc xây dựng hoặc năm đưa cơng trình vào sử dụng, chủ đầu tư phải thanh tốn cho nhà thầu giá trị cơng việc được hồn thành, trừ khoản tiền giữ lại để bảo hành cơng trình theo quy định.
3.8.6. Đổi mới quan điểm của Nhà nước về sản phẩm xây dựng thực chất là giá thị trường được thực hiện theo đơn đặt hàng.
Thị trường xây dựng là thị trường sản xuất theo đặt hàng chứ khơng phải là mua một sản phẩm đã cĩ sẵn. Nếu mua một sản phẩm cĩ sẵn, ta cĩ thể tính tốn giá thành ngay lập tức, cịn trong xây dựng chỉ là đặt hàng. Khi đặt hàng thì khơng gọi là định giá mà là ước giá. Cịn định giá là khi cơng việc đã xong hai bên thanh tốn cụ thể. Giữa ước giá và định giá sẽ cĩ sự chênh lệnh, biến đổi, là chuyện bình thường trên thị trường. Với đơn đặt hàng đặc biệt này, khơng nhà sản xuất nào cĩ đủ tiền làm xong rồi mới thanh tốn, mà phải là thanh tốn theo từng giai đoạn. Đã thanh tốn theo từng giai đoạn thì bên A cũng đừng nên quá chi ly sợ rằng, mình thanh tốn quá mức, bởi nếu bên A thanh tốn quá mức thì vẫn cĩ thể điều chỉnh ở những giai đoạn sau, trong khi bên A thanh tốn kịp thời, cơng việc sẽ thuận lợi, trơi chảy.
Trong xây dựng cũng phải cĩ sự cạnh tranh nhưng cạnh tranh phải bình đẳng. Thị trường xây dựng vẫn là thị trường của bên A (đĩng vai trị chủ chốt). Muốn cĩ sự bình đẳng giữa A- B, tồ án kinh tế phải vào cuộc. Hiện nay, tồ án kinh tế rất ít khi xử những vấn đề về vi phạm hợp đồng kinh tế trong xây dựng.
3.8.7. Quản lý giá thành xây dựng phù hợp với giá cả thị trường theo đặc thù kinh tế của mỗi địa phương.
Nhằm quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình trên địa bàn mỗi địa phương, cấp quyết định đầu tư giao nhiệm vụ cho Giám đốc Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với các sở, ban, đơn vị cĩ liên quan tổ chức tập huấn, hướng dẫn cho các đơn vị hoạt động xây dựng trên địa bàn mỗi địa phương triển khai thực hiện một số nhiệm vụ.
Theo đĩ, về quản lý tổng mức đầu tư xây dựng cơng trình phải được xác định trong giai đoạn lập dự án hoặc lập báo cáo kinh tế kỹ thuật và phải phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở; đối với báo cáo kinh tế kỹ thuật, tổng mức đầu tư phải phù hợp với thiết kế bản vẽ thi cơng. Đối với cơng trình sử dụng ngân sách Nhà
nước, tổng mức đầu tư phải được các Sở chuyên ngành thẩm định cùng với thiết kế cơ sở. Trường hợp cơng trình chỉ lập báo cáo kinh tế kỹ thuật thì tổng mức đầu tư phải được Chủ đầu tư tổ chức thẩm định trước khi trình cấp cĩ thẩm quyền quyết định đầu tư phê duyệt.
Về quản lý giá thành xây dựng cơng trình, đối với định mức giá xây dựng cơng trình trên địa bàn mỗi địa phương được tính tốn trên cơ sở định mức do Bộ Xây dựng cơng bố, trong quá trình sử dụng nếu cĩ định mức chưa phù hợp với điều kiện thực tế thi cơng hoặc các cơng tác xây dựng chưa cĩ trong hệ thống định mức được cơng bố thì Chủ đầu tư phải tổ chức lập hoặc thuê tư vấn cĩ đủ điều kiện năng lực xây dựng định mức mới hoặc định mức điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thi cơng thực tế để áp dụng tính chi phí xây dựng cơng trình. Đối với giá vật liệu xây dựng trên địa bàn mỗi địa phương giao Sở Tài chính và Xây dựng cơng bố, những loại vật liệu khơng cĩ trong cơng bố, hoặc giá cơng bố chưa phù hợp với cơng trình thì Chủ đầu tư cĩ thể căn cứ báo giá của các nhà sản xuất, các nhà cung cấp hoặc các thơng tin tài chính giá cả khác cộng với cước vận chuyển vật liệu đến chân cơng trình để tính giá vật liệu xây dựng cho từng cơng trình cụ thể. Về giá nhân cơng xây dựng, căn cứ theo mức tiền lương tối thiểu và các khoản phụ cấp theo quy định của Nhà nước.
Bên cạnh đĩ, giao Sở Xây dựng soạn thảo giá vật liệu, giá nhân cơng, giá máy thi cơng theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng trình UBND tỉnh, thành phố cơng bố để áp dụng tính giá xây dựng cơng trình xây dựng trên địa bàn mỗi địa phương. Lưu ý, trong quá trình sử dụng nếu cĩ cơng việc xây dựng thiếu đơn giá hoặc đơn giá chưa phù hợp thì Chủ đầu tư căn cứ tính chất, điều kiện đặc thù của cơng trình và phương pháp lập đơn giá xây dựng tại Thơng tư 05/2007/TT-BXD ngày 25.7.2007 của Bộ Xây dựng để lập đơn giá xây dựng cho phù hợp. Chủ đầu tư phải căn cứ phương pháp xác định chỉ số giá xây dựng, xu hướng biến động giá và đặc thù cơng trình để quyết định chỉ số giá xây dựng cho phù hợp. Chỉ số giá xây dựng phải được các cơ quan sở chuyên ngành kiểm tra trong quá trình thẩm định tổng mức đầu tư xây dựng cơng trình, mà hiện nay điều này vẫn chưa thực hiện,
3.8.8. Điều chỉnh giá trong quá trình biến động về giá cả ảnh hưởng đến