Thực trạng về quản lý tiến độ thi cơng xây dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp hoàn thiện quản lý giá thành xây dựng của khu vực nhà nước ở việt nam (Trang 50)

5. Nội dung và kết cấu của luận văn

2.3. Thực trạng về quản lý giá thành xây dựng

2.3.4. Thực trạng về quản lý tiến độ thi cơng xây dựng

Một trong những bất cập hiện nay làm kéo dài thời gian thi cơng làm tăng giá thành xây dựng làm lãng phí thời gian nguồn vốn ngân sách Nhà nước. Đĩ là nhiều cơng trình thi cơng dỡ dang rồi dừng do những nguyên nhân sau:

¾ Thứ nhất, do tổng mức đầu tư chưa phù hợp. Tổng mức đầu tư do chuyên

gia xác định về giá thành xây dựng ở một thời điểm nhất định, căn cứ vào giá cả ở thời điểm đĩ và kinh nghiệm xây dựng các cơng trình tương tự, thế nhưng, ở Việt Nam từ lúc cĩ được dự án cho đến khi đưa vào kế hoạch rồi đi thẩm định là một thời gian dài. Thẩm định xong, chờ được phê duyệt rồi đưa ra đấu thầu cũng lại một thời gian dài. Vậy nên, giá cả lúc cơng trình thi cơng với giá cả lúc lập dự án hồn tồn khác nhau.

¾ Thứ hai, do chi vượt trong đền bù giải phĩng mặt bằng phải mất nhiều thời

gian thẩm định để điều chỉnh tổng mức đầu tư và thời gian bồi thường giải phĩng mặt bằng kéo dài làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án. Đây là điều vướng mắc của tất cả các cơng trình trong cả nước.

¾ Thứ ba, trong quá trình xây dựng mới phát sinh ra nhiều hạng mục, cơng

việc lúc lập dự tốn chưa tính đến nên lại phải chờ điều chỉnh cho phù hợp. Cuối cùng là những rủi ro như thời tiết, tai nạn, địa chất...

¾ Thứ tư, năng lực thi cơng của Nhà thầu cịn hạn chế, do tình hình khan hiếm

nguồn cơng nhân ngành xây dựng, các nhà thầu cùng một lúc thi cơng nhiều cơng trình thuộc khu vực Nhà nước ở mỗi địa phương khác nhau và ngồi khu vực Nhà nước nên khơng thể kiểm sốt lẫn nhau. Đồng thời, giai đoạn lựa chọn nhà thầu cịn nhiều bất cập trong giai đoạn đấu thầu nên chưa lựa chọn nhà thầu đủ năng lực thi cơng cơng trình đúng tiến độ.

¾ Thứ năm, nhà thầu thi cơng nhiều cơng trình cùng một thời điểm nên nguồn

vốn của nhà thầu khơng đáp ứng nhu cầu thi cơng các cơng trình làm kéo dài thời gian thi cơng cơng trình xây dựng.

2.3.5. Thực trạng về tình hình đầu tư tràn lan và thời gian thực hiện các cơng trình xây dựng:

Từ trước đến nay, chúng ta chỉ chú trọng đến những việc làm định tính mà khơng định lượng. Cơng tác điều tra cơ bản của các dự án làm qua loa, dẫn đến chợ làm xong khơng cĩ người họp, cảng cá xây xong khơng cĩ tàu thuyền neo đậu, khu tái định cư làm xong khơng cĩ người đến ở. Vừa qua cuộc điều tra nhỏ cho thấy, thất thốt trong tổng vốn đầu tư Nhà nước là 15%, trong đĩ cĩ ngành lên tới 30%. Nếu làm điều tra cơ bản tốt, chắc chắn khơng cĩ chuyện này.

Những nguyên nhân nào dẫn đến thất thốt, lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản:

¾ Thứ nhất, là do các chủ thể tham gia đầu tư xây dựng chưa quán triệt và thực

hiện nghiêm túc các cơ chế, chính sách pháp luật. Trong đĩ quy định và giám sát thời gian thực hiện đầu tư các dự án xây dựng thật cụ thể theo nhĩm dự án A, B, C.

¾ Thứ hai, là các cơ quan quản lý Nhà nước về đầu tư, xây dựng cơ bản chưa

làm đầy đủ trách nhiệm quản lý, giám sát, kiểm tra. Một số địa phương do chủ quan, duy ý chí muốn đẩy nhanh q trình phát triển của địa phương dẫn đến đầu tư tràn lan.

¾ Thứ ba, là tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp ở lĩnh vực này chưa

cao. Lực lượng tư vấn, quản lý, kỹ thuật… đều nghiệp dư, thiếu đồng bộ.

Câu hỏi đặt ra là phải làm gì để chấm dứt hiện trạng này là vấn đề bức xúc hiện nay.

¾ Nhà nước cịn quá cứng nhắc, yếu kém trong quản lý giá xây dựng. Giá ở đây bao gồm từ chuyện đền bù giải phĩng mặt bằng đến nguyên vật liệu. từ trước đến nay, chúng ta chỉ chăm chăm làm phép tính tổng số đền bù giải phĩng mặt bằng của cơng trình A vượt bao nhiêu, nợ đọng vốn bao lâu… mà quên mất một điều, sự chậm trễ của dự án ấy làm mất đi những cơ hội kinh tế hay lợi ích gì cho địa phương đĩ, gây cản trở đến lĩnh vực nào. Chúng ta phải thay đổi cơ chế này, thực hiện linh hoạt để khơng làm phát sinh tham nhũng, lãng phí nhưng cũng khơng gây nợ đọng triền miên cho các cơng trình.

2.3.6. Hiện trạng biến động giá vật tư ảnh hưởng đến giá thành xây dựng.

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của ngành xây dựng, cơng tác lập và quản lý giá thành xây dựng được quan tâm và ngày càng hồn thiện cả về nội dung và phương pháp. Trong nền kinh tế thị trường, việc nghiên cứu và dự báo sự biến động của giá cả là cơng việc khơng thể thiếu cho việc lập kế hoạch, phân tích và đề ra các quyết định trong cơng tác quản lý, trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc phân tích, dự báo sự biến động của giá cả khơng chỉ phục vụ cho cơng tác quản lý vĩ mơ cấp Nhà nước mà cịn là cơng cụ quản lý kinh tế hữu hiệu cho các chủ đầu tư, các nhà thầu xây dựng.

Trên thị trường xây dựng hiện nay, giá trị dự tốn xây dựng cơng trình đang cĩ chiều hướng tăng lên, do các yếu tố về sự tăng của giá cả vật tư, vật liệu, năng lượng, tăng tiền lương cho cán bộ, cơng nhân ngành xây dựng, sự tăng giá trị của đất đai, do kéo dài thời gian xây dựng…Một trong những nguyên nhân tăng chủ yếu do giá cả đầu vào của một số loại vật liệu xây dựng chủ yếu, cấu thành khoảng 60 – 80% chi phí vật liệu trong giá trị dự tốn cĩ xu hướng tăng. Đặc biệt giá thép của thế giới tăng, kéo theo giá thép trong nước cũng tăng mạnh làm cho dự tốn xây dựng cơng trình tăng gây khĩ khăn cho cơng tác lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, gây ra khĩ khăn cho các nhà thầu xây dựng. Sự tăng giá của một số loại vật liệu xây dựng chủ yếu đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự biến động giá trị dự tốn xây dựng cơng trình.

Theo kết quả thống kê và nghiên cứu trong vịng 9 năm từ năm 2000 đến năm 2008 đối với 5 loại vật liệu xây dựng chủ yếu bao gồm: Xi măng PCB30, sắt thép xây dựng, cát mịn, cát vàng, đá dăm tại một số thành phố như Hà Nội, TP. HCM, Đà Nẵng và Hải Phịng, hệ số biến động giá vật liệu các năm so với năm 2000 được tính tốn trong bảng sau:

Số TT Loại vật liệu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Biến động trung bình trong 7 năm 1 Xi măng PCB30 1.000 0,973 1,034 0,960 0,960 0.960 0,987 0,019 0,985 2 Thép xây dựng 1,000 1,041 1,088 1,436 2,094 1,879 2,086 2,255 1,697 3 Cát xây 1,000 1,093 0,778 0,815 1,037 1,111 1,148 1,037 1,003 4 Cát vàng 1,000 0,913 0,897 0,897 1,196 1,196 1,413 1,739 1,179 5 Đá dăm 1,000 1,000 1,000 0,976 1,082 1,082 1,184 1,240 1,080

(Theo nguồn thơng tin Kinh tế Xây dựng, số 4/2007)

Qua việc nghiên cứu tình hình biến động giá một số loại vật liệu nêu trên cho thấy trong 3 năm đầu giá tương đối ổn định do sự điều tiết của Nhà nước trong quản lý giá. Nĩi chung, giá các loại vật liệu xây dựng đều tăng, chỉ riêng giá xi măng tương đối ổn định qua các năm. Hiện nay hàng loạt các nhà máy xi măng được đầu tư xây dựng với tổng cơng suất thiết kế 42 triệu tấn đều ghi tiến độ hồn thành đưa vào sản xuất từ năm 2007 đến 2010.

Nguyên nhân dẫn đến giá thép xây dựng trong nước liên tục tăng là do giá phơi thép thế giới tăng mạnh từ 480 USD lên 550 USD/tấn và chi phí vận chuyển tăng. Dự kiến giá thép cĩ thể đạt mức 10.000đồng/kg thì tốc độ tăng của giá thép xây dựng là 1,274 năm 2007 so với 2006 và so với năm 2000 tăng 2,6 lần.

Sự biến động tăng lên của giá vật liệu xây dựng đã tác động tăng giá trị dự tốn xây dựng cơng trình. Đặc biệt sự tăng giá thép đột biến như thời điểm hiện tại làm cho nhiều cơng trình phải dãn tiến độ thi cơng, một số nhà thầu sau khi trúng thầu nhưng khơng thực hiện và các chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn Nhà nước thường chờ chủ trương chung của Nhà nước điều chỉnh dự tốn, dự tốn

của cơng trình phải điều chỉnh làm ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu của kế hoạch đầu tư xây dựng đã đề ra và gây khĩ khăn cho các tổ chức xây dựng.

Sự biến động của giá trị dự tốn xây dựng cơng trình cĩ thể do nhiều nhân tố tác động. Tuy nhiên trong phạm vi đề tài này, chỉ phân tích sự biến động của yếu tố đầu vào đối với một số loại vật liệu xây dựng chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định giá trị dự tốn xây dựng cơng trình.

Qua phân tích ở trên cho thấy, sự biến động tăng của giá một số loại vật liệu xây dựng chủ yếu đã làm cho chi phí vật liệu trong giá trị dự tốn xây dựng cơng trình tăng lên. Theo kết quả nghiên cứu và tính tốn từ nguồn số liệu thực tế đã cho thấy sự biến dạng của giá trị dự tốn xây dựng của ba loại cơng trình xây dựng từ năm 2001 đến năm 2007 so với năm 2000 được thể hiện trong bảng sau:

Số TT Loại cơng trình 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Biến động trung bình trong 7 năm 1 Cơng trình xây dựng dân dụng 1,000 1,035 1,051 1,052 1,136 1,139 1,171 1,228 1,116 2 Cơng trình xây dựng cơng nghiệp 1,000 1,021 1,037 1,065 1,187 1,175 1,224 1,290 1,143 3 Cơng trình xây dựng giao thơng 1,000 1,012 1,024 1,086 1,245 1,209 1,282 1,352 1,173

(Theo nguồn thơng tin Kinh tế Xây dựng, số 4/2007)

Như vậy, với biến động tăng giá của năm loại vật liệu chủ yếu như đã nĩi ở trên thì giá trị dự tốn của ba loại cơng trình xây dựng năm 2007 tăng khoảng 5% so với năm 2006, so với năm 2000 mức tăng khoảng 30%. Giá trị dự tốn xây dựng cơng trình tăng lên là một vấn đề cần quan tâm đối với các doanh nghiệp và các nhà quản lý. Nếu sự biến động tăng giá của một số vật liệu chủ yếu trên đến năm 2010 khoảng 10% thì giá trị dự tốn của 3 loại cơng trình nêu trên sẽ tăng thêm khoảng 7% so với hiện nay, chưa tính đến sự gia tăng của các yếu tố khác như điều chỉnh tăng tiền lương tối thiểu và các yếu tố khác.

Việc phân tích, nghiên cứu và dự báo được các khả năng cĩ thể ảnh hưởng hay tác động đến giá cả xây dựng là điều quan trọng. Đây là cơ sở để các Chủ đầu tư và các doanh nghiệp xây dựng chủ động trong việc lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình và xây dựng chiến lược cạnh tranh để tham gia cĩ hiệu quả trong thị trường xây dựng.

2.3.7. Ảnh hưởng của tình hình lạm phát và chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ đối với cơng trình xây dựng.

Tình hình lạm phát và chính sách quản lý tiền tệ của nhà nước đưa ra nhằm kìm chế lạm phát cũng đã và đang làm giảm sự đầu tư tràn lan của các doanh nghiệp. Việc thực hiện các dự án đầu tư, đặc biệt là các dự án chưa ký được hợp đồng vay vốn thương mại trong nước sẽ gặp khĩ khăn, trong đĩ cĩ các dự án đầu tư xây dựng, các dự án khu đơ thị và bất động sản và những dự án đầu tư nâng cao năng lực của các đơn vị sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc vay vốn để thực hiện đầu tư. Vì vậy việc thực hiện kế họach đầu tư xây dựng năm 2008 và những năm tiếp theo các đơn vị sẽ rất khĩ khăn, nếu khơng cĩ sự xem xét điều chỉnh lại.

Đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng: ảnh hưởng lớn nhất là các đơn vị xây dựng luơn bị động trong việc chuẩn bị vật tư cho thi cơng do giá cả các loại vật tư chủ yếu như: xăng dầu, xi măng, sắt thép,… biến động liên tục, nên chắc chắn các đơn vị xây dựng sẽ chọn phương án dự trữ ở mức tối thiểu, thậm trí khơng dự trữ vật tư nếu khơng được các Chủ đầu tư thoả thuận giá kịp thời. Đối với các đơn vị bán vật tư nếu khơng thoả thuận được về giá thì cũng khơng thể mua và cấp hàng, hoặc nếu cấp hàng cũng nhỏ giọt.

Chính sách thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát hiện nay của Chính Phủ, làm cho lãi suất tiền vay ngân hàng càng cao thì cơng nợ giữa các đơn vị càng lớn và các đơn vị càng làm càng lỗ, dẫn tới kế hoạch tiến độ thi cơng của các đơn vị tại các cơng trình khơng đảm bảo (vấn đề này trong những năm qua cũng đã xảy ra, rõ nhất là năm 2007 tại dự án xi măng Hạ Long, sắt thép biến động lớn, các đơn vị gia cơng chế tạo khơng mua được hàng, nên tiến độ cơng việc khơng đảm bảo).

2.3.8. Tác động của tình trạng khan hiếm nguồn nhân lực trong xây dựng.

Cơng nhân xây dựng là lực lượng lao động trực tiếp tạo nên sản phẩm xây dựng, nhưng thực tế thời gian qua cho thấy họ luơn bị các Nhà thầu chèn ép về tiền cơng và khơng được hưởng những quyền lợi của người lao động về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí cơng đồn, các khoản chi phí về đồng phục, bảo hộ lao động ...

Làm việc trong mơi trường khắc nghiệt của thời tiết, các yếu tố rủi ro thương tích hay an tồn tính mạng luơn đe dọa khi cĩ sự sơ suất bất cẩn xảy ra. Một khi nhà thầu giảm chi phí giá thành vì mục tiêu lợi nhuận sẽ dẫn đến khơng đảm bảo độ an tồn cho người lao động khi làm việc trên cao đầy nguy hiểm là điều khĩ tránh khỏi.

Trong khi giá thành xây dựng luơn cĩ tính đủ các chi phí xây dựng nhà tạm phục vụ việc nghỉ ngơi và lưu trú cho cơng nhân xây dựng nhưng thực tế nhà thầu chỉ xây dựng tạm bợ nên cơng nhân xây dựng phải sống và trú ngụ trong thời gian xây dựng trong cảnh rách nát và thiếu thốn.

Qua phân tích trên cho thấy đường đời của người cơng nhân xây dựng quá khắc nghiệt nên buộc họ dần dần phải giã từ ngành xây dựng và xin vào làm cơng nhân các khu cơng nghiệp với điều kiện làm việc khơng quá khắc nghiệt như ở cơng trường và được bảo đảm được quyền lợi của người lao động.

Hiện nay, ngành xây dựng chưa cĩ nơi nào đào tạo cơng nhân xây dựng được bài bản và ban hành quy định chế độ bảo vệ quyền lợi của họ. Họ phải học lĩm từ người đi trước từ khi làm cu li khuân vác vật liệu đến cơng đoạn trộn hồ rồi tơ trát xây dựng qua các thời kỳ làm việc. Do đĩ, dẫn đến việc ngành xây dựng hiện nay thiếu hụt cơng nhân là điều tất yếu.

2.3.9. Hạn chế của những cải tiến lớn của Chính phủ trong quản lý giá thành xây dựng.

Mặc dù đã cĩ khá nhiều văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chi phí đầu tư xây dựng được ban hành trong những năm vừa qua nhưng các quy định này chưa bao quát được những nội dung và yêu cầu về quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình phù hợp với lộ trình đổi mới kinh tế khi Việt Nam gia nhập WTO.

Nghị định 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành. Khơng chỉ đổi mới trong các nội dung xây dựng TMĐT, dự tốn cơng trình, định mức xây dựng, giá xây dựng cơng trình, Nghị định này được giới xây dựng kỳ vọng là sẽ đưa cơng tác lập, xây dựng, quản lý chi phí xây dựng tiệm cận hơn thơng lệ quốc tế và sát với giá cả thực tế trên thị trường. Trước đây khi Nghị định 99 chưa được ban hành, những bất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp hoàn thiện quản lý giá thành xây dựng của khu vực nhà nước ở việt nam (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)