5. Nội dung và kết cấu của luận văn
2.4. Đánh giá chung về hiện trạng quản lý giá thành xây dựng ở Việt Nam
2.4.1. Những thành tựu trong quản lý giá thành xây dựng:
Năm 1986 được coi là dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển của đất nước. Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt nam đã đề ra chủ trương đổi mới đất nước, đưa cả nước tiến lên Chủ nghĩa Xã hội. Quá trình hình thành và phát triển của cơng tác quản lý giá thành xây dựng ở Việt nam cĩ thể được phân chia thành hai giai đoạn chủ yếu: từ năm 1986 trở về trước và từ năm 1986 đến nay.
Qua nghiên cứu, phân tích một cách chi tiết q trình hình thành và phát triển cơng tác quản lý giá thành xây dựng ở nước ta qua các giai đoạn nĩi trên cĩ thể cho một số nhận xét, đánh giá tổng quan như sau:
¾ Thời kỳ từ năm 1986 trở về trước: là thời kỳ mà cơng tác quản lý giá xây
dựng nặng về mệnh lệnh hành chính, ơm đồm từ các cơ quan quản lý của Nhà nước, hệ thống văn bản, Chỉ thị, Thơng tư... luơn ở dạng xử lý tình thế cụ thể, việc kết hợp giữa kỹ thuật và kinh tế thường tách rời nhau, dẫn đến tính chủ động, sáng tạo và tinh thần trách nhiệm trong việc lập và quản lý giá thành xây dựng ở các tổ chức thiết kế và các Chủ đầu tư chưa cao. Thơng thường, người ta chỉ tập trung tâm lực vào việc quản lý giá thành xây dựng ở giai đoạn thi cơng là chủ yếu, họ chỉ lo thẩm định dự tốn thi cơng, lo tính giá thanh quyết tốn và lo kiểm tra hố đơn, chứng từ tài chính. Vì vậy, giá thành xây dựng chưa phản ánh được thực tế khách quan là điều tất yếu.
¾ Thời kỳ từ năm 1986 đến nay: là thời kỳ thực sự đổi mới trong quản lý giá
thành xây dựng. Cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước phù hợp với thể chế chính trị ở Việt Nam đã được xác định, hệ thống văn bản QPPL trong đầu tư xây dựng nĩi chung và trong lĩnh vực quản lý giá thành xây dựng nĩi riêng ngày càng được hồn thiện rõ ràng hơn, đầy đủ hơn cả về nội dung và phương thức quản lý... Cùng với thời gian hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật, các đơn giá xây dựng cơng trình ngày càng được hồn thiện hơn và cĩ sự thống nhất hơn giữa các Bộ, Ngành nên việc áp dụng các định mức, đơn giá này cĩ thuận tiện hơn trong cơng tác quản lý, kiểm sốt và kiểm tra giá thành xây dựng cơng trình.
Chính vì vậy đã làm cho giá thành xây dựng trở thành cơng cụ quản lý kinh tế hết sức quan trọng của Nhà nước trong cơng nghiệp xây dựng, hiệu quả đầu tư đã cải thiện, khắc phục được nhiều mặt tồn tại so với trước đây, đáp ứng nhu cầu xây dựng của xã hội, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.
2.4.2. Những hạn chế trong quản lý giá thành xây dựng
Trong thực tế hoạt động đầu tư và xây dựng, cơng tác quản lý giá thành xây dựng cịn bộc lộ một số tồn tại sau:
¾ Cịn thiếu căn cứ, cơ sở khoa học để xác định các chỉ tiêu về giá thành sản phẩm xây dựng trong các giai đoạn của quá trình ĐT&XD như: TMĐT, TDT,... Các chỉ tiêu này được xác định theo cách ước tính.
¾ Một số cơng việc chưa cĩ định mức, đơn giá, hoặc cĩ định mức, đơn giá nhưng đã lạc hậu, khơng cịn phù hợp với trình độ phát triển khoa học cơng nghệ và tình hình quản lý giá thành xây dựng hiện nay.
Ví dụ: danh mục cơng tác xây dựng đã cĩ vừa thiếu nhiều lại vừa lạc hậu với
kỹ thuật, cơng nghệ xây dựng tiến tiến, với việc sử dụng vật liệu mới. Định mức cho cơng tác lắp đặt máy, thiết bị cơng nghệ quá chi tiết và phương thức lắp đặt chúng khơng phù hợp với kỹ thuật chế tạo các máy, thiết bị cơng nghệ hiện nay; Trị số các khoản mục hao phí trong định mức (đặc biệt là hao phí vật liệu) mang tính bình qn gia quyền, đã làm sai lệch với tiêu chuẩn thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng.
¾ Tính trùng lặp đơn giá (trùng lặp cả đơn giá hoặc từng khoản mục chi phí trong đơn giá), hay tính thiếu đơn giá (ví dụ: cĩ chi phí sản xuất cấu kiện bê tơng đúc sẵn hoặc kết cấu thép nhưng khơng tính chi phí lắp đặt các loại cấu kiện hoặc kết cấu).
¾ Áp dụng khơng đúng các quy định điều chỉnh đơn giá hoặc từng khoản mục chi phí của đơn giá trong dự tốn: (điều chỉnh chi phí vật liệu, chi phí máy, nhân cơng đối với cơng trình cải tạo, sửa chữa; điều chỉnh chi phí máy thi cơng theo vị trí địa lý từng khu vực..; khơng đúng nhĩm tiền lương nhân cơng xây dựng theo loại cơng tác xây dựng do cơ quan cĩ thẩm quyền quy định...)
¾ Mức giá tính khơng chuẩn xác khi bổ sung mới hoặc điều chỉnh đơn giá cơng tác xây dựng hoặc phải vận dụng đơn giá tương tự; Sai thơng số đầu vào khi tính các khoản chi phí trong đơn giá; Mức độ chi tiết hay tổng hợp của đơn giá cơng tác xây dựng khơng thống nhất; Hoặc chưa điều chỉnh, bổ sung đơn giá, dự tốn khi cĩ sự thay đổi chế độ chính sách về giá cả, tiền lương...
¾ Tính chưa đúng tiên lượng dự tốn cơng trình (thiếu, thừa khối lượng tính từ thiết kế, cĩ khối lượng cho cơng tác gia cơng, sản xuất kết cấu nhưng lại thiếu khối lượng cơng tác lắp dựng, tính trùng lặp khối lượng xây lắp,...).
¾ Những sai sĩt khi áp dụng các chế độ chính sách khác của Nhà nước cĩ liên quan đến khu vực xây dựng và đặc thù riêng của từng cơng trình, cơng tác xây dựng.
¾ Việc thẩm tra, thẩm định giá xây dựng qua quá nhiều cửa gây khĩ khăn cho việc thanh quyết tốn cơng trình, kéo dài thời gian. Đơi khi xét duyệt xong thì việc chi trả giải ngân lại quá chậm.
¾ Quản lý giá trong đấu thầu xây dựng cịn nhiều tồn tại như giá gĩi thầu trong kế hoạch đầu thầu sẽ khĩ cĩ thể là mức giá hợp lý là giá trần khi xét thầu vì giá gĩi thầu khơng cĩ một điều kiện ràng buộc nào (cĩ thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn dự tĩan hay tổng dự tốn được duyệt).
Ví dụ: Nhiều Chủ đầu tư sử dụng mức vốn xây dựng trong TMĐT làm mức
giá xét thầu khi đấu thầu xây dựng, đã làm cho mức giá trúng thầu của nhà thầu chênh lệch thấp hơn rất nhiều so với mức giá đáng lẽ ra chỉ làm căn cứ để xét thầu
khi đấu thầu lựa chọn tổng thầu thực hiện phần xây dựng của dự án, thực tế cho thấy mức chênh lệch này thường từ 13% - 30%.
¾ Hiện tượng bỏ giá thầu thấp hiện nay dẫn tới các hiện tượng làm bừa, làm ẩu, bớt xén nguyên vật liệu, gây tổn hải đến chất lượng cơng trình, ảnh hưởng đến lợi ích dài hạn và sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp.
Ví dụ: Qua kết quả nghiên cứu, phân tích những vấn đề cịn bất cập khi xác
định giá đánh giá và thực trạng giá trúng thầu theo kết quả đấu thầu cho thấy nhiều cơng trình cĩ giá bỏ thầu thấp hơn nhiều so với giá gĩi thầu được cơ quan tư vấn thẩm định. Thậm chí cĩ gĩi thầu, giá trúng thầu chỉ bằng 45% giá gĩi thầu được thẩm định. Điều đĩ cho thấy phương pháp xác định giá trúng thầu là giá bỏ thấp nhất khơng những khơng phản ánh một cách trung thực và khách quan giá trị của gĩi thầu mà cịn là nguyên nhân gây nên những phức tạp trong cơng tác quản lý giá thành xây dựng, dẫn đến những thất thốt về kinh tế.
¾ Tình trạng nghiệm thu thanh tốn khơng đúng khối lượng thực tế thi cơng, khơng đúng chế độ, đơn giá thực tế và chủng loại vật tư đã làm tăng giá trị cơng trình, gây thất thốt, lãng phí vốn cho nhà nước.
¾ Cơng tác quyết tốn vốn đầu tư dự án hồn thành cũng cịn nhiều tồn tại như nhiều dự án khi làm báo cáo quyết tốn, thẩm tra báo cáo quyết tốn trước khi phê duyệt quyết tốn đã phát hiện một số khoản thanh tốn sai định mức đơn giá, khơng phù hợp với chế độ Nhà nước qui định. Thực tế cơng tác quyết tốn vốn đầu tư dự án hồn thành ở các cấp, các ngành, các địa phương thực hiện chưa nghiêm và cịn chậm.