Nhóm các chỉ tiêu khác có liên quan đến hiệu quả hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả hoạt động của các công ty chứng khoán đang niêm yết (Trang 28 - 29)

Việc sử dụng các chỉ tiêu sinh lời để đánh giá hiệu quả hoạt động chỉ mang lại ý nghĩa phân tích tồn diện khi được sử dụng trong mối liên hệ với các thông tin khác: chỉ số thanh toán – đánh giá khả năng đáp ứng các nghĩa vụ phải trả khớp với thời hạn của tài sản, và chỉ số hoạt động – cho thấy doanh nghiệp đã hoạt động tốt như thế nào. Việc

xác định khả năng thanh tốn đóng vai trị quan trọng vì nó cho thấy mức độ an tồn

của cơng ty trong việc đáp ứng nhu cầu thanh tốn. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hoạt động sẽ “nói lên” nguyên nhân phía sau tạo nên khả năng sinh lời của CTCK. Hai

nhóm chỉ tiêu trên giúp liên kết hiệu quả hoạt động với tính thanh khoản và mức độ ổn

định, bền vững, tiềm năng phát triển của các yếu tố đóng góp vào hiệu quả hoạt động

của CTCK trong hiện tại và tương lai.

Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Tính Thanh Khoản Chỉ tiêu về mức vốn khả dụng

Do tập quán, quan niệm, đặc thù chế độ kế tốn tài chính ở từng nước khác nhau nên việc tính tốn cụ thể mức vốn khả dụng từng nước có thể khác nhau, nhưng về cơ bản

đều thống nhất quan điểm vốn khả dụng là các tài sản có độ rủi ro thấp, dễ dàng

chuyển thành tiền mặt để đáp ứng nhu cầu thanh khoản.

Trong đó:

Tổng giá trị TS: tồn bộ giá trị các TS hiện có thuộc sở hữu và thuộc trách nhiệm quản lý của CTCK tại thời điểm tính.

Các khoản TS giảm trừ: những khoản TS mà CTCK khó huy động để chuyển thành

tiền mặt trong một thời gian ngắn để đáp ứng các nhu cầu thanh khoản.

Các khoản gia tăng: những khoản không nằm trong bảng cân đối kế toán của CTCK

nhưng CTCK có thể huy động được để chuyển thành tiền mặt đáp ứng nhu cầu thanh khoản trong những trường hợp cần thiết.

Từ giá trị vốn khả dụng, người ta sử dụng cách tính sau để đo lường khả năng chống đỡ rủi ro:

Trong đó:

Lượng tài sản khả dụng của CTCK ngoài việc đáp ứng các nghĩa vụ nợ cịn phải có khả năng chống đỡ với các rủi ro khác phát sinh, thể hiện qua tỷ lệ khả năng chống đỡ rủi ro vượt A%. Tỷ lệ A này cao hay thấp phụ thuộc vào quy định của từng quốc gia cũng như các rủi ro của từng loại hình kinh doanh mà CTCK đang thực hiện. Theo QĐ 27, tỷ lệ này áp dụng đối với CTCK Việt Nam là 5%3.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả hoạt động của các công ty chứng khoán đang niêm yết (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)