Sản phẩm hàng hóa cho thị trường còn gia tăng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả hoạt động của các công ty chứng khoán đang niêm yết (Trang 79 - 80)

- Tạp chí Finance Asia Nhà môi giới tốt nhất Vi ệt Nam năm

14 Quyết định 1729/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 của Thủ tướng Chính phủ

3.1.4.3 Sản phẩm hàng hóa cho thị trường còn gia tăng

Hiện nay, TTCK Việt Nam chỉ đơn thuần giao dịch chứng khốn, chưa có các sản

phẩm phái sinh và các hình thức giao dịch như quyền chọn, bán khống. Đối với một

TTCK phát triển, sản phẩm đầu tư, hình thức đầu tư trên thị trường phải đa dạng, đáp

ứng được đầy đủ yêu cầu của nhà đầu tư. Thực tế khi thị trường sụt giảm mạnh, tính

thanh khoản tồn thị trường giảm sút nghiêm trọng do khơng có phương thức đầu tư bán khống khi nhận định xu hướng đi xuống của thị trường. Cũng như khi thị trường

đi lên, bên bán ra nắm giữ chứng khốn khơng chịu bán ra, trong khi khơng có cơng

cụ hợp đồng quyền chọn hỗ trợ nhà đầu tư, khiến tính thanh khoản toàn thị trường

cũng giảm sút, giảm cơ hội của nhà đầu tư. Bên cạnh đó, thời gian giao dịch hiện nay là T+3, thực tế đến ngày T+4, nhà đầu tư mới có tiền hoặc chứng khoán về để tiếp tục giao dịch, chậm hơn nhiều so với các thị trường thế giới, khiến nhà đầu tư có thể

khơng tận dụng được cơ hội thị trường.

Trong tương lai, SGDCK TP.HCM có chủ trương giao dịch thêm phiên buổi chiều, cho phép nhà đầu tư mở nhiều tài khoản và đẩy mạnh công nghệ, trước mắt áp dụng thời gian giao dịch T+1 đối với giao dịch thỏa thuận lô lớn 100.000 đơn vị. Những nỗ lực này sẽ giúp thị trường tăng tính thanh khoản, phản ánh rõ hơn những biến động thị trường, từ đó thu hút nhà đầu tư.

Nền kinh tế Việt Nam có đà tăng trưởng thuộc mức cao nhất thế giới, trung bình trong 5 năm qua đạt gần 8%/năm15. Mặc dù cùng với những bất ổn của yếu tố vĩ mô trong

nước và đà suy thoái của nền kinh tế toàn cầu, TTCK Việt Nam đã có sự sụt giảm

mạnh trong năm 2008, 2009 và tiến tới năm 2010 đầy khó khăn và thách thức. Tuy

nhiên với tiềm lực thị trường trong nước và hàng hóa xuất khẩu, với những giải pháp phù hợp của Chính phủ, những yếu tố vĩ mơ của nền kinh tế trong nước đã đi vào ổn định, Việt Nam được kỳ vọng sẽ nhanh chóng vượt qua khủng hoảng và tiếp tục đi lên

15

với đà tăng trưởng bền vững. Và cùng với đó, TTCK sẽ tiếp tục có những bước phát

triển cao hơn nữa, là cơ hội cho các CTCK có tầm nhìn chiến lược nắm bắt và đi đến thành công.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả hoạt động của các công ty chứng khoán đang niêm yết (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)