Uy tín, thương hiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả hoạt động của các công ty chứng khoán đang niêm yết (Trang 90 - 93)

- Xây dựng hệ thống mang tính bảo mật cao; bảo vệ hiệu quả hệ thống và tà

3.2.5 Uy tín, thương hiệu

Tuy cơ cấu tổ chức của các CTCK đều có bộ phận marketing và PR, phụ trách đưa

hình ảnh cơng ty mình ra cơng chúng, nhưng chất lượng hoạt động giữa các CTCK cịn có sự chênh lệnh. Các CTCK bắt đầu chú ý đến hệ thống nhận diện thương hiệu của

mình, SSI đã làm, BVSC và KLS đang xây dựng, HPSC trải qua quãng thời gian xây dựng và phát triển thương hiệu cịn mang tính tự phát, chưa bài bản, còn nhiều bất cập

đã bắt đầu chiến lược phát triển thương hiệu.

Biện pháp giới thiệu hình ảnh đơn giản nhất là tận dụng các hoạt động được đưa tin

thường xuyên kênh thông tin đầu tư chứng khốn như cơng bố thơng tin giao dịch, báo

cáo tư vấn đầu tư. Các CTCK cần tiến tới quảng bá hình ảnh ra TTCK nước ngồi, đây chắc chắn sẽ là kênh thu hút hết sức hiệu quả đối với nhà đầu tư nước ngoài muốn giao dịch trên TTCK Việt Nam.

Chiến lược phát triển thương hiệu đòi hỏi phải được xây dựng trên cơ sở tầm nhìn dài hạn và có kinh phí đầu tư. Chiến lược đó có thể bao gồm các biện pháp sau đây:

• Xây dựng hệ thống nhận dạng thương hiệu cho CTCK: biểu tượng logo, slogan, phương châm phục vụ, xây dựng văn hóa cơng ty: phong cách phục vụ khách hàng chuyên nghiệp.

• Thực hiện chiến lược hình ảnh và hoạt động cơng ty thơng qua hình thức cơng bố và đăng tải thơng tin có liên quan đến cơng ty trên báo chí, truyền thơng, tổ chức các sự kiện, hội nghị khách hàng;

• Thiết lập mối quan hệ với giới báo chí và giới truyền thơng;

• Tích cực tham gia các hoạt động xã hội để nâng cao hình ảnh của CTCK đồng thời cịn là trách nhiệm của doanh nghiệp với cộng đồng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 của luận văn đi sâu vào các nhóm giải pháp vi mơ dành cho các CTCK trên các mặt: một là, nâng cao tiềm lực tài chính thơng qua tận dụng thời cơ tăng vốn khi thuận lợi; hai là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua một cơ chế thu hút,

đào tạo, và đãi ngộ thích hợp; ba là, xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin mạnh trong

ngắn hạn và dài hạn; bốn là, nâng cao công tác quản lý điều hành, đặc biệt là quản lý

đầu tư và cuối cùng là xây dựng một chiến lược xây dựng uy tín, thương hiệu dựa trên

cơ sở đã có.

Xét trên phương diện vĩ mô, khuyến nghị đối với cơ quan quản lý bao gồm các biện pháp chủ yếu sau:

1. Hoàn thiện hơn nữa các văn bản pháp luật: thành lập và hoạt động CTCK, giám sát,

đảm bảo an toàn hoạt động cho CTCK, cơ chế công bố thông tin và xử lý tin đồn trên

TTCK, quy chế quản trị và đạo đức nghề nghiệp theo hướng gần hơn với thông lệ quốc tế.

2. Cần sớm hướng dẫn các nghiệp vụ chứng khoán trọng yếu như giao dịch ký quỹ, giao dịch bán khống có quản lý (cơ chế vay, cho vay chứng khoán), giao dịch mua - bán bắt buộc…; sớm chuẩn bị cho sự ra đời và phát triển của chứng khoán phái sinh, đây là xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển của TTCK (kỳ hạn, quyền chọn…)

3. Hướng dẫn sự thành lập hoạt động của các nhà tạo lập thị trường, đầu tiên có thể thí

điểm ở các CTCK.

4. Xây dựng lộ trình hội nhập cho các tổ chức kinh doanh chứng khoán nước ngoài vào Việt Nam nhưng đồng thời cũng hướng dẫn tạo điều kiện cho các CTCK trong nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả hoạt động của các công ty chứng khoán đang niêm yết (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)