.Chính sách về dự trữ bắt buộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cải cách hệ thống ngân hàng việt nam , nghiên cứu so sánh với trung quốc (Trang 50 - 52)

4.1 .Tiến trình tự do hĩa

4.1.1 .Chính sách về dự trữ bắt buộc

4.1.1.1.Trung Quốc

Giảm thiểu việc can thiệp của nhà nước trong hệ thống ngân hàng được bắt đầu vào những năm đầu thập niên 1990 với những cách thức khác nhau. Một trong những hành động quan trọng là giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 20% xuống cịn 8% vào năm 1998 và 6%

vào năm 1999. Thêm vào đĩ, lãi suất cho các khoản dự trữ vượt trội được hạ thấp để khơng khuyến khích các ngân hàng tích trữ tài sản thanh khoản và khuyến khích việc quản trị tài sản. Đợt giảm lãi suất cho những khoản dự trữ vượt trội được thực hiện lần cuối cùng vào năm 1999 (từ 1,6% xuống cịn 0,99%).87

4.1.1.2.Việt Nam

Dự trữ bắt buộc cĩ vẻ chưa bao giờ là cơng cụ tạo nguồn thu cho ngân sách ở Việt Nam vì cho dù trong quy định đầu tiên về dự trữ bắt buộc do NHNNVN ban hành, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cĩ thể lên đến 35%,88 nhưng lần đầu tiên áp dụng vào 10/1995, tỷ lệ dự trữ bắt buộc ở các ngân hàng chỉ là 10% đối với các khoản tiền gửi cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng. Cuối năm 1997, quy định này điều chỉnh cho tất cả các khoản tiền gửi cĩ kỳ hạn dưới 24 tháng. Tháng 4/1998, lại chỉ điều chỉnh cho các khoản tiền gửi dưới 12 tháng. Đến năm

1999, do tác động của cuộc khủng hoảng năm 1997 ở Châu Á, NHNNVN đã liên tục điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc 3/1999 xuống 7%, tháng 05/1999 xuống 6%, tháng 07/1999 xuống 5%, tháng 06/2003 xuống 3%, tháng 09/2003 xuống 2%, tháng 06/2004 tăng lên 5%.

Năm 2000, do tình trạng đơ la hĩa nền kinh tế tăng cao cộng với những biến động khơng tốt trên thị trường ngoại hối ảnh hưởng đến nền kinh tế, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng

đồng đơ-la được nâng lên đến 12%.89 Tháng 04/2001, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng tiền đồng chỉ cịn 3%, trong khi ngoại tệ lên đến 15%. Tháng 11/2001 tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ được giảm xuống 10%, tháng 04/2002 xuống cịn 8%, tháng 11/2002 xuống cịn 5%, tháng 06/2003 cịn 4%, tháng 06/2004 tăng lên 8%.90 Nguyên nhân của việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc vào giữa năm 2004 là do lạm phát tăng đột biến, nên NHNNVN đã sử

dụng cơng cụ này đề điều hành chính sách tiền tệ.

Cho đến nay, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao nhất ở Việt Nam là 10%, bằng phân nửa

Trung Quốc và thấp hơn nhiều mức được xem là cơng cụ tài trợ ngân sách. Điều này cho thấy dự trữ bắt buộc hầu như chỉ là cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ thuần túy ở Việt Nam.

Điểm đáng chú ý ở Việt Nam là tỷ lệ dự trữ bắt buộc được phân biệt cho các tổ

chức tín dụng hoạt động ở khu vực thành thị và nơng thơn. Tuy nhiên, cũng cĩ những tổ

88 Xem: Quy chế dự trữ bắt buộc ban hành kèm theo Quyết định 108/QĐ-NH ngày 09/06/1992 của NHNN

89 Xem: NHNNVN (2000), trang 41.

90 Xem: NHNNVN (1998, trang 40; 1999, trang 28; 2000, trang 39; 2001 trang 35; 2003, trang 41; 2005, trang 46); các Quyết định 261/QĐ-NH1, ngày 19/09/1995; 397/1997/QĐ-NHNN1, ngày 01/12/1997; 135/QĐ-NHNN1 ngày 11/4/1998; 191/QĐ-NHNN1, ngày 31/05/1999; 4 9 6 / 2 0 0 0 / QĐ- N H N N 1 , n g à y 0 1 / 1 2 / 2 0 0 0 ; 560/2001/QĐ-NHNNVN ngày 27/4 /2001; 1472/2001/QĐ-NHNNVN ngày 23/11/2001; 270/2002/QĐ-NHNN, ngày 01/04/2002; 1277/2002/QĐ-NHNNVN ngày 18/11/2002; 582/2003/QĐ- NHNNVN ngày 09/06/2003; 831/2003/QĐ-NHNNVN ngày 30/7/2003; 582/2003/QĐ-NHNN, ngày 09/6/2003; 796/QĐ-NHNNVN ngày 25/6/2004 của NHNNVN.

chức tín dụng như Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn (NHNNo) cĩ tên là như vậy, nhưng hầu như phần lớn hoạt động lại diễn ra ở các đơ thị.

Nhìn chung, cả Trung Quốc và Việt Nam, đều khơng dùng dự trữ bắt buộc làm cơng cụ tài trợ cho thâm hụt ngân sách mà đơn thuần nĩ chỉ là một cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ, nhưng, cơng cụ này dường như phát huy hiệu quả khơng cao. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc cũng như những lần điều chỉnh cho thấy dường như Việt Nam linh hoạt hơn

trong việc sử dụng cơng cụ này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cải cách hệ thống ngân hàng việt nam , nghiên cứu so sánh với trung quốc (Trang 50 - 52)