lập Cơ quan giám sát an tồn hoạt động ngân hàng (cấp Cục) sau đĩ sẽ nâng cấp dần theo mơ hình mà Trung Quốc đã làm.
Nhìn chung, Việt Nam đi chậm hơn Trung Quốc Việc trong việc cải cách hệ thống thanh tra giám sát, các quy định về đảm bảo an tồn trong hoạt động của các
ngân hàng. Đây là vấn đề đáng quan tâm và sẽ được đề cập kỹ hơn trong phần kết luận..
4.4.Những thách thức và triển vọng của các ngân hàng Trung Quốc và Việt Nam Nam
4.4.1.Thách thức
Tuy đã đạt được nhiều tiến bộ trong cải cách, nhưng vẫn cịn rất nhiều tồn tại đối
với cả hệ thống ngân hàng Trung Quốc và Việt Nam. Những thách thức khi Trung Quốc và Việt Nam phải mở cửa hồn tồn thị trường tài chính theo các cam kết gia nhập WTO trong điều kiện hiện tại của hệ thống ngân hàng được thể hiện cụ thể trong các vấn đề sau:
Sự thống lĩnh trong yếu kém của các NHTMNN: Nhìn chung cả Trung Quốc và
Việt Nam đã mở cửa khu vực ngân hàng của mình, nhưng các ngân hàng thuộc sở hữu nhà
146 Xem: Pháp lệnh Ngân hàng và Hợp tác xã tín dụng năm 1990, điều 23.
147 Xem: Các quyết định 297/1999/QĐ-NHNN5, ngày 25/08/1999; 488/2000/QĐ-NHNN5, ngày 27/11/2000
nước vẫn chiếm hơn ¾ thị phần. Với cơ chế quản lý chưa được xử lý một cách triệt để, lợi nhuận và gia tăng giá trị doanh nghiệp chưa phải mục tiêu cao nhất và duy nhất thì những tồn tại của hệ thống ngân hàng hiện đang tồn tại khơng dễ gì được gỡ bỏ trong một sớm một chiều.
Nguy cơ thơn tính của các tổ chức tài chính nước ngồi: Việc mở cửa cho các ngân
hàng nước ngồi vào hoạt động, cạnh tranh, nhất là việc mời họ trở thành cổ đơng chiến lược là điều tốt, nĩ gĩp phần nâng cao hiệu quả của hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng, mục tiêu chính của các ngân hàng, các nhà đầu tư chiến lược là họ muốn xây dựng một tập đồn tài chính ngân hàng tồn cầu mà Trung Quốc hay Việt Nam chỉ là một phần trong thị trường tồn cầu của họ. Họ muốn cĩ một mạng lưới mạnh mang chính thương hiệu của họ chứ chưa chắc mục tiêu của họ là làm gia tăng giá trị phần vốn gĩp vào các ngân hàng. Do vậy, các ngân hàng trong nước của Trung Quốc và Việt Nam cần phải cẩn thận nếu khơng muốn biến thành đại lý cho các ngân hàng nước ngồi.Đây cĩ lẽ là vấn đề mà Việt Nam sẽ phải quan tâm nhiều hơn so với Trung Quốc, đơn giản là vì quy mơ của
các ngân hàng Việt Nam quá nhỏ so với các ngân hàng đa quốc gia.149 150
Sự bất ổn và dễ vỡ của hệ thống ngân hàng: Nhìn vào cơ cấu tài sản nợ và tài sản
cĩ của các ngân hàng với vốn huy động chủ yếu là ngắn hạn, trong khi phần nhiều tài sản
đang được đầu tư dài hạn dẫn đến chênh lệch kỳ hạn giữa tài sản nợ và tài sản cĩ cĩ thể lên đến chục lần. Điều này tạo ra rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất rất lớn. Thêm vào đĩ, với
khả năng quản trị ngân hàng, quản trị rủi ro cịn nhiều hạn chế mà các ngân hàng phát triển quá nhanh (tăng 6 lần trong 6 năm) thì sự mong manh và dễ vỡ của các ngân hàng là rất lớn.
149 Việc biến thành đại lý cho các ngân hàng nước ngồi cĩ thể thấy trước. Hiện nay, số lượng dịch vụ mà các các ngân hàng Việt Nam đang cung cấp chỉ lên đến con số hàng trăm, trong khi số dịch vụ mà một ngân hàng
ở mức trung bình của các nước phát triển lên đến con số hàng nghìn. Bây giờ, khi các ngân hàng nước ngồi
“nhờ” các ngân hàng trong nước làm đại lý cho một vài sản phẩm thì hình ảnh của các ngân hàng trong nước vẫn cịn rõ nét. Điều gì sẽ xảy ra nếu số sản phầm mà các ngân hàng làm đại lý nhiều hơn số sản phẩm mà chính ngân hàng cung cấp. Thực ra, bài học này đã cĩ ở Việt Nam, thơng qua mơ hình liên doanh, một số doanh nghiệp nước ngồi cũng dùng “chiêu” này đã biến mạng lưới phân phối của các doanh nghiệp trong nước thành mạng lưới phân phối của họ lúc nào khơng hay. Khi liên doanh kết thúc, vơ hình chung nhiều doanh nghiệp trong nước khơng những mất tiền để quảng cáo sản phẩm cho doanh nghiệp nước ngồi thơng qua phần vốn gĩp mà cịn mất cả thị phần của mình.
150 Tổng tài sản năm 2004 của hệ thống ngân hàng Việt Nam chỉ vào khoảng 40 tỷ đơ-la, tương đương quy mơ của Ngân hàng Phát triển Quảng Đơng Trung Quốc cùng thời kỳ và khơng bằng 1/10 ICBC.
4.4.2.Triển vọng
Thách thức là đương nhiên, nhưng khi gia nhập thị trường tồn cầu, chịu những áp lực rất lớn từ bên ngồi và tuân thủ các luật lệ chung, các ngân hàng Trung Quốc và Việt Nam cũng cĩ nhiều cơ hội và triển vọng.
Cơ hội xây dựng một hệ thống ngân hàng chuẩn mức, đĩng gĩp tích cực cho tăng trưởng và phát triển kinh tế: Khi lợi nhuận, gia tăng giá trị doanh nghiệp được trở thành
mục tiêu cao nhất và duy nhất, các ngân hàng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam hay Trung Quốc đều phải áp dụng các chuẩn mực về an tồn, quản trị rủi ro và quản trị cơng ty tốt nhất để đưa ra những dịch vụ ngân hàng với chất lượng tốt nhất, giá cả phải chăng nhất.
Điều này cĩ nghĩa là việc phân bổ nguồn vốn giữa nơi thặng dư vốn đến nơi cần vốn hiệu
quả nhất và nền kinh tế sẽ nhận được giá trị gia tăng cao nhất.
Cơ hội cải cách triệt để các ngân hàng trong nước, nhất là các ngân hàng thương mại nhà nước: Khi mở cửa, dưới áp lực của bên ngồi và những cam kết về tối huệ quốc
và đối xử quốc gia, nhà nước khơng cịn cơ hội để ưu ái hay can thiệp bất hợp lý vào các ngân hàng mà mình cĩ phần sở hữu. Bên cạnh đĩ, để tiếp tục giữ vai trị của mình, khơng cịn cách nào khác là nhà nước phải để cho các ngân hàng của mình tuân thủ đúng theo các chuẩn mực thị trường, trở thành các ngân hàng mạnh cĩ khả năng dẫn dắt thị trường.
Chương 5 NGUYÊN NHÂN TẠO RA SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC
Cĩ lẽ khĩ tìm được hệ thống ngân hàng của nước nào lại giống nhau như Trung Quốc và Việt Nam. Những gì mà Trung Quốc làm thì dường như Việt Nam cũng thực hiện một thời gian sau đĩ. Tuy nhiên, nhìn về hình thức là như vậy, nhưng phân tích kỹ cũng sẽ nhận thấy những sự khác biết hết sức cơ bản. Nguyên nhân của sự giống và khác nhau này cĩ thể lý giải bởi những lý do dưới đây.