Nhõn vật thớm Hai Dương: Thực trạng thờ thảm của làng quờ cũn đợc tỏc giả phơi bày khi ụng xõy dựng nhõn vật Hai Dương Thỏi độ của người kể chuyện lộ rừ sự chõm biếm khi núi về con ng

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng và phụ đạo ngữ văn 9 (Trang 82 - 84)

ụng xõy dựng nhõn vật Hai Dương. Thỏi độ của người kể chuyện lộ rừ sự chõm biếm khi núi về con ng- ời này. Đú là một người đàn bà "trờn dưới năm mươi tuổi, lưỡng quyền nhụ ra, mụi mỏng dớnh", với bộ dạng "hai tay chống nạnh, khụng buộc thắt lng, chõn đứng chạng ra, giống hệt cỏi com-pa trong bộ đồ vẽ, cú hai chõn bộ tớ". Người đàn bà đĩ từng được mệnh danh là "nàng Tõy Thi đậu phụ" này lộ rừ tớnh cỏch hợm hĩnh, lưu manh khi bịa đặt kể cụng bế ẵm Tấn và chỉ chực dũm ngú chụm chỉa đồ đạc. Và cũn những con người khỏc của cỏi làng quờ ấy cũng thật đỏng buồn: "Kẻ đến đa chõn, người đến lấy đồ đạc. Cú kẻ vừa đa chõn, vừa lấy đồ đạc.". Tất cả đợc bày ra như biểu thị sự tha hoỏ của con người.

Đề 2

"Đĩ gọi là hy vọng thỡ khụng thể núi đõu là thực, đõu là hư. Cũng giống như những con đường trờn mặt đất; kỡ thực trờn mặt đất vốn làm gỡ cú đường, người ta đi mĩi thỡ thành đường thụi".

Em nghĩ thế nào về hàm ý của Lỗ Tấn qua việc so sỏnh hy vọng với con đường? Hàm ý ấy gợi cho em những suy nghĩ gỡ?

*Gợi ý:

A/ Mở bài:

- Khỏi quỏt đụi điều về cuộc sống con người với nhiều hồn cảnh, số phận, nỗi niềm (chỉ núi vắn tắt, khụng sa đà).

- Dẫn đến khỏi niệm "hy vọng" để trớch cõu núi của Lỗ Tấn.

B/ Thõn bài:

1/ Giải thớch ý nghĩa cõu núi:

- Hai đối tượng được đặt ra trong ý của nhà văn: Hy vọng - Con đường  hai đối tượng này gợi liờn tưởng về một sự tương đồng khi tỏc giả dựng từ "cũng giống như".

- Vấn đề đặt ra: + Hy vọng khụng thể xỏc định đõu là thực, đõu là hư. + Con đường vốm dĩ khụng cú, người ta đi mĩi thành cú.

khụng thể hiểu cõu núi theo nghĩa tường minh, vỡ "hy vọng" là khỏi niệm trừu tượng, cũn "con đường" lại là khỏi niệm cụ thể  dựng đối tượng cụ thể để diễn đạt ý về một đối tượng trừu tượng ->dẫn đến hàm ý trong cõu núi này.

a/ Trờn mặt đất vốn làm gỡ cú đường vốn dĩ là một khụng gian hoang sơ, ngổn ngang, hỗn mang.

-> người ta đi mĩi thành đường:

+ "đi mĩi" hiểu là thúi quen, nhưng hơn cả cần hiểu là sự khỏm phỏ, là nhu cầu cải tạo, chinh phục khụng gian ngổn ngang để tạo nờn những con đường.

+ cú sự tỏc động của con người lờn một khụng gian vốn dĩ chưa được cải tạo. b/ Hỡnh ảnh con đường được so sỏnh với hy vọng:

- Là một so sỏnh hết sức độc đỏo, vỡ nhỡn nhận đối tượng con đường, người nghe dễ dàng tưởng tượng, đồng thời cỏch núi như vậy cũng gợi nhiều cỏch liờn tưởng, tưởng tượng khỏc nhau ở mỗi người.

* Hy vọng ban đầu cú thể chưa cú, nhưng bằng nhu cầu trong những hồn cảnh đặc biệt nào đú, hy vọng sẽ hỡnh thành trong ý thức của con người.

- Để nuụi dưỡng hy vọng, con người cần phải cú niềm tin. Niềm tin sẽ thắp lửa để ấp ủ niềm hy vọng tồn tại và trở thành sự thật. Cũng giống như con đường được đi mĩi mà thành, niềm tin hỡnh thành và nuụi dưỡng hy vọng.

* Mặt khỏc, con người phải cú chủ đớch tạo ra con đường để đi thỡ mới cú đường mà đi -> con đường hỡnh thành từ nhu cầu đi lại của con người

- Tương tự như vậy, hy vọng phải cú định hướng và phải được tồn tại bởi mong muốn niềm hy vọng ấy trở thành sự thật  Hy vọng là thực hay là hư là do chớnh con người. Hy vọng sẽ trở thành hiện thực nếu con người nỗ lực thực hiện, nếu khụng thực hiện thỡ hy vọng cũng chỉ mĩi là hy vọng mà thụi.

 Từ đú, ta tạm kết luận: sống trờn đời, con người cần phải cú hy vọng; và sự thực là khụng ai lại khụng cú niềm hy vọng nào cả. Tuy nhiờn, muốn hy vọng đẹp đẽ và trở thành hiện thực thỡ phải cú niềm tin và phải hành động.

3/ Suy nghĩ về hàm ý trong cõu núi trờn:

- Nhận ra được nhiều ý nghĩa đời sống trong lời nhận định giàu hỡnh tượng của nhà văn lỗi lạc Trung Hoa, hiểu được tư duy sõu sắc, đa diện, đa chiều trong cõu núi của nhà văn.

- í thức được rằng:

+ Sống là phải cú hy vọng, cú niềm tin để nuụi dưỡng hy vọng.

+ Hy vọng sẽ trở thành sự thật nếu hy vọng ấy phự hợp với hồn cảnh, thể hiện khao khỏt được chiếm lĩnh những mục tiờu cao hơn trong cuộc sống. Khi cú điều kiện, niềm khỏt khao, tin tưởng, con người sẽ tớch cực hành động vỡ hy vọng, biến hy vọng thành hiện thực.

+ Sống khụng cú hy vọng là một cuộc sống thực dụng, tầm thường con người bởi vậy sẽ trở nờn thấp kộm.

- Mặt khỏc, chỳng ta cũng nhận ra: Hy vọng khụng phự hợp với điều kiện thỡ hy vọng sẽ mĩi là ảo tưởng; nếu hy vọng mà khụng cố gắng thực hiện, hy vọng sẽ trở thành vụ nghĩa.

4/ Nõng vấn đề:

- Niềm tin, niềm hy vọng của con người là những giỏ trị thiờng liờng; nếu cú định hướng và hướng thiện, niềm hy vọng sẽ mang ý nghĩa nhõn văn rất sõu sắc.

- Rất nhiều cỏc nhà văn, nhà thơ đĩ gởi gắm vào tỏc phẩm của mỡnh những thụng điệp về niềm hy vọng (dẫn chứng từ một vài tỏc phẩm thơ, văn để thấy mỗi tỏc phẩm đều đề cập đến những niềm hy vọng khỏc nhau).

- Trong cuộc sống cần cú hy vọng, phải biến hy vọng trở thành khỏt vọng, tầm nhỡn cao cả, nhõn ỏi; thành niềm tin mĩnh liệt trong những bước đi của cuộc đời như ý của cõu kết trong tỏc phẩm "Bỏ tước Monte Krixto": "Sự khụn ngoan của con người gúi gọn trong bốn chữ: HY VỌNG - ĐỢI CHỜ"

C/ Kết bài:

- Khẳng định thờm một lần: cõu núi của nhà văn Lỗ Tấn trong tỏc phẩm "Cố hương"

là một cõu núi hay, ý vị, hấp dẫn, gợi nhiều nghĩ suy sõu sắc, tớch cực.

- Liờn hệ bản thõn xem mỡnh đĩ bao giờ biết hy vọng và hành động cho hy vọng ấy? - Cần giữ cho ngọn lửa niềm tin trong lũng mỗi chỳng ta mĩi chỏy, mĩi ấm  để hy vọng được giữ gỡn, bồi đắp...

D. Hướng dẫn học bài

- Nắm nội dung- nghệ tthậut của tỏc phẩm. - Viết bài hồn thiện cho cỏc đề trờn.

******************************

( Cỏc tiết tiếp theo trong chuyờn đề bổ trợ GV để lại dạy trong kỳ ụn tập hố)

Ngày soạn:22/4/2012 Ngày giảng: / /2012 Tiết 71

Khởi ngữ

A. Mục tiờu cần đạt

- Nắm được đặc điểm và cụng dụng của khởi ngữ ; Biết đặt cõu cú khởi ngữ.

B.Chuẩn bị:

- GV: soạn bài - HS: Đọc lại nội dung bài học

C. Tiến trỡnh bài dạy.

* Bài cũ: Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh. * Bài mới:

*Học sinh trỡnh bầy cỏc vớ dụ và đọc cỏc từ in đậm.

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng và phụ đạo ngữ văn 9 (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w