? Thế nào là từ đơn? Cho vớ dụ minh hoạ
? Thế nào là từ phức? Cho ví dụ minh hoạ
? Cĩ mấy loại từ phức? Đặc điểm của mỗi loại
1. Từ đơn: Là từ chỉ cú một tiếng.
VD: Nhà, cõy, trời, đất, đi, chạy…
2. Từ phức: Là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nờn.
VD: Quần ỏo, chăn màn, trầm bổng, cõu lạc bộ, bõng khũng…
Từ phức cú 2 loại:
GV: Hãy vẽ sơ đồ khái quát về nghĩa của từ tiếng Việt?
- HS vẽ đúng.
- GV: Thế nào là nghĩ đen, nghĩa bĩng của từ? Lấy VD để làm rõ? - HS nêu và lấy VD.
- GV: Thế nào là hiện tợng chuyển nghĩa của từ?
- HS nêu.
- GV: Thế nào là từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? VD? - HS nêu và lấy VD.
- GV: Thế nào là từ ngữ nghĩa rơng, từ ngữ nghĩa hẹp? VD? - HS nêu và lấy VD.
cỏch ghộp cỏc tiếng cú quan hệ với nhau về nghĩa. - Tỏc dụng: Dựng để định danh sự vật, hiện tượng hoặc dựng để nờu cỏc đặc điểm, tớnh chất, trạng thỏi của sự vật.
* Từ lỏy: Gồm những từ phức cú quan hệ lỏy õm
giữa cỏc tiếng.
- Vai trũ: Tạo nờn những từ tượng thanh, tượng hỡnh trong miờu tả thơ ca… cú tỏc dụng gợi hỡnh gợi cảm.
3. Khỏi quỏt về nghĩa của từ
- Nghĩa đen là nghĩa gốc, nghĩa ban đầu của từ. - Nghĩa búng là nghĩa phỏt triển trờn cơ sở nghĩa gốc của từ.
VD: ăn (ăn cơm): nghĩa đen
ăn (ăn phấn, ăn ảnh,...): nghĩa búng
4. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Chuyển nghĩa: Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
5. Hiện tượng từ đồng õm - đồng nghĩa - trỏinghĩa nghĩa
a. Từ đồng õm
Từ đồng õm là những từ phỏt õm giống nhau nhưng nghĩa khỏc xa nhau, khụng liờn quan gỡ với nhau. Từ đồng õm giống nhau về chớnh tả cũng cú thể khỏc nhau về chớnh tả.
VD: cỏi bàn, bàn bạc, ... b. Từ đồng nghĩa
Từ đồng nghĩa là những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
VD: chết/mất/toi/hi sinh,... c. Từ trỏi nghĩa
Từ trỏi nghĩa là những từ cú nghĩa trỏi ngược nhau. - Một từ nhiều nghĩa cú thể thuộc nhiều cặp từ trỏi nghĩa khỏc nhau.
- Từ trỏi nghĩa được dựng trong thể đối, tạo cỏc hỡnh tượng tương phản, gõy ấn tương mạnh, lời núi thờm sinh động.
VD: cao - thấp, xấu - đẹp, hiền - dữ,...
6. Cấp độ khỏi quỏt nghĩa của từ - trường từvựng vựng
Nghĩa của từ
- GV: Thế nào là trờng từ vựng? VD?
- HS nêu và lấy VD.
1. Cấp độ khỏi quỏt nghĩa của từ
Nghĩa của một từ ngữ cú thể rộng hơn (khỏi quỏt hơn) hoặc hẹp hơn (ớt khỏi quỏt hơn) nghĩa của từ khỏc.
- Một từ ngữ được coi là cú nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đú bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ khỏc.
- Một từ ngữ được coi là cú nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đú được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khỏc.
- Một từ ngữ cú thể vừa cú nghĩa rộng, lại và cú nghĩa hẹp.
VD: Cõy: lỏ, hoa, cành, thõn, gốc, rễ.
Cõy là từ ngữ nghĩa rộng so với lỏ, hoa, cành, thõn, gốc, rễ và lỏ, hoa, cành, thõn, gốc, rễ là từ ngữ nghĩa hẹp so với cõy.
2. Trường từ vựng:
Trường từ vựng là tập hợp những từ cú ớt nhất một nột chung về nghĩa.
VD: Trường từ vựng trạng thỏi tõm lớ gồm: giận dữ, vui, buồn,...
D. Hướng dẫn về nhà
- Nắm nội dung kiến thức về văn bản đĩ được ụn tập - Xem trước yếu tố và mtả nội tõm trong văn tự sự.
Ngày soạn:26/2/2012 Ngày soạn:26/2/2012 Ngày giảng:01/3/2012 Tiết 28 Văn tự sự A. Mục tiờu cần đạt
Giỳp h/s biết cỏch làm văn tự sự cú sử dụng yếu tố miờu tả nội tõm, nghị luận - Rốn kĩ năng vận dụng cỏc phương thức biểu đạt trong một văn bản.
B.Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài - HS: Xem lại nội dung bài học
C. Tiến trỡnh bài dạy.
*Tỡm hiểu yếu tố miờu tả nội tõm trong văn bản tự sự.
GV: - hướng dẫn HS đọc đoạn trớch “ Kiều ở lầu Ngưng Bớch”
? Tỡm những yếu tố miờu tả ngoại cảnh và miờu tả tõm trạng Thuý Kiều. HS:- Tỡm những cõu thơ miờu tả n.cảnh:
GV: - Dấu hiệu nào cho thấy 2 đoạn đầu là tả cảnh, đoạn sau miờu tả nội tõm?
HS: - Đoạn sau tập trung miờu tả suy nghĩ, tõm trạng Thuý Kiều. GV: - 8 cõu cuối là tả cảnh, những cảnh đú cú q.hệ n.t.n với tõm trạng Thuý Kiều? (tỡm những từ ngữ, hỡnh ảnh gợi tõm trạng). HS: .
GV: chốt lại: Miờu tả nội tõm cú vai trũ tỏc dụng to lớn trong việc khắc