0
Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Nắm lại nội dung về tỏc phẩm Cố Hương

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG VÀ PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 9 (Trang 80 -82 )

********************************** Ngày soạn:22/4/2012 Ngày soạn:22/4/2012 Ngày giảng: /4/2012

Tiết 51 – 52

Cố hương

Lỗ Tấn

A. Mục tiờu cần đạt - Nắm vững tỏc giả, hồn cảnh ra đờicủa tỏc phẩm - Túm tắt tỏc phẩm

- Sự thay đổi của cố hương

- Hỡnh ảnh con đường ở cuối tỏc phẩm - Đặc sắc nghệ thuật

- GV: Bài soạn - HS: Xem lại nội dung bài học

C. Tiến trỡnh bài dạy.

? Hĩy trỡnh bày vài nột về tỏc giả Lỗ Tấn ? Xuất xứ của tỏc phẩm ? Nờu chủ đề của tỏc phẩm A. túm tắt kiến thức cơ bản 1. Tỏc giả:

Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc, lỳc nhỏ tờn là Chu Chương Thọ, tờn chữ là Dự Tài, sau đổi là Chu Thụ Nhõn, quờ ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang. Sinh trưởng trong một gia đỡnh quan lại sa sỳt, mẹ xuất thõn là nụng dõn nờn từ nhỏ ụng đĩ cú nhiều cơ hội tiếp xỳc với đời sống nụng thụn. Từ lỳc cũn trẻ, ụng đĩ từ giĩ gia đỡnh, quyết tõm đi tỡm con đường lập thõn mới, khỏc với những thanh niờn cựng quờ đương thời. ễng từng qua học ngành hàng hải, địa chất rồi y học, sau mới chuyển sang văn chương vỡ nghĩ rằng văn học là vũ khớ lợi hại để "biến đổi tinh thần" dõn chỳng đang ở tỡnh trạng "ngu muội" và "hốn nhỏt".

2. Tỏc phẩm:

Cố hương là một trong số cỏc truyện ngắn tiờu biểu nhất của nhà văn Lỗ Tấn, được in trong tập "Gào thột" (1923). 3. Chủ đề

Trong truyện, tỏc giả phờ phỏn sự sa sỳt của nụng thụn phong kiến chủ yếu thụng qua hai nhõn vật Nhuận Thổ và Hai Dương. Niềm hi vọng được gửi gắm vào hỡnh tượng hai chỏu bộ Hồng và Thuỷ Sinh. Cõu chuyện về chuyến từ biệt làng quờ được kể từ nhõn vật Tấn - xưng "tụi". Cõu chuyện thấm đẫm những trạng thỏi cảm xỳc buồn vui của "tụi", đồng thời thể hiện một quan điểm mới về cuộc sống qua những chiờm nghiệm, suy ngẫm giàu tớnh triết lớ của nhõn vật này.

B.CÁC DẠNG BÀI TẬP

1. Dạng đề 2 đến 3 điểm:

Đề 1: Hĩy túm tắt tỏc phẩm Cố hương

Nhõn vật "tụi" về thăm quờ. Làng quờ hiện lờn trong kớ ức đẹp hơn làng quờ thực tại. "Tụi" về mới biết mẹ sắp dọn nhà. Nhõn vật "tụi" gặp thớm Hai Dương, rồi gặp lại Nhuận Thổ - người bạn từ hai mươi năm trước, bõy giờ tiều tuỵ vỡ tỳng bấn, đụng con. Gia đỡnh "tụi" rời làng, nhõn vật "tụi" nghĩ về con đường xĩ hội tương lai.

1. Dạng đề 5 đến 7 điểm:

ĐỀ 2 : Sự thay đổi của cố hương sau 20 năm khi nhõn vật tụi trở về * Cảnh vật của cố hương sau 20 năm

- Cảnh vật hiện tại: xa gần thấp thoỏng thụn xúm tiờu điều hoang vắng nằm im lỡm dưới vũm trời màu vàng ỳa.

→ Cuộc sống tàn tạ, nghốo khổ. → Cảm giỏc ngạc nhiờn, chua xút

- Cảnh làng quờ trong kớ ức : Đẹp hơn kia, khụng cú ngụn ngữ, hỡnh ảnh nào diễn tả được⇒ Người xa quờ yờu quờ đến độ xút xa cho sự nghốo khổ của làng quờ mỡnh

-> Quờ hương tiờu điều xơ xỏc.-> Buồn, thất vọng * Con người cố hương sau hai mươi năm

- Nhõn vật Nhuận Thổ: Tỏc giả tạo ra sự tương phản trong thời gian quỏ khứ và hiện tại để lột tả nhữngthay đổi đỏng buồn của Nhuận Thổ, người đĩ từng là bạn với Tấn từ thủa thiếu thời. Trong kớ ức "tụi" thay đổi đỏng buồn của Nhuận Thổ, người đĩ từng là bạn với Tấn từ thủa thiếu thời. Trong kớ ức "tụi" sống dậy những hỡnh ảnh tuyệt đẹp của quỏ khứ thần tiờn hơn hai mươi năm trước, trong đú nổi bật hỡnh ảnh một Nhuận Thổ khoẻ khoắn, lanh lợi "cổ đeo vũng bạc, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba", "nước da bỏnh mật" với biết bao chuyện lạ, bao điều kỡ thỳ. Đối lập với một Nhuận Thổ hiện tại già nua, thụ kệch, nặng nề, da dẻ "vàng xạm, lại cú thờm những nếp nhăn sõu hoắm". Nhuận Thổ bõy giờ sống trong một tỡnh cảnh bi đỏt: "Con đụng, mựa mất, thuế nặng, lớnh trỏng, trộm cướp, quan lại, thõn hào đày đoạ thõn anh khiến anh trở thành đần độn, mụ mẫm đi!". Khi xa, lỳc hai người bạn phải chia tay: "Lũng tụi xốn xang, tụi khúc to lờn", Nhuận Thổ "cũng khúc mà khụng chịu về". Bõy giờ gặp lại bạn cũ Nhuận Thổ "Bẩm ụng!" khiến Tấn điếng người và cảm thấy đĩ cú "một bức tường khỏ dày ngăn cỏch". Bức tư- ờng ngăn cỏch ấy khiến người khổ khụng thể giĩi bày, người sướng hơn khụng thể chia sẻ. Cuộc sống buồn thảm, con người buồn thảm, tỡnh bạn cũng buồn thảm!

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG VÀ PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 9 (Trang 80 -82 )

×