Một số chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các chi nhánh của ngân hàng sài gòn thương tín , luận văn thạc sĩ (Trang 27 - 29)

1.5.5 .4Đánh giá kết quả thực hiện

1.6. Một số chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM

Sự phát triển về quy mô hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thể hiện thông qua tốc độ tăng trƣởng tổng tài sản, tổng nguồn vốn. Một ngân hàng có tổng tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu tăng cao qua các năm thể hiện tiềm lực tài chính của Ngân hàng và uy tín thu hút tiền gửi từ tổ chức kinh tế và dân cƣ. Do đó các Ngân hàng rất chú trọng gia tăng tổng tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu của mình.

Để thu hút đƣợc nguồn vốn đầu tƣ các các cổ đông, các Ngân hàng thƣơng mại đặc biệt chú trọng đến hiệu quả kinh doanh thể hiện thông qua các tỷ suất sinh lời. Có nhiều chỉ tiêu để đo lƣờng hiệu quả sinh lời của các Ngân hàng, trong đó hai chỉ tiêu quan trọng nhất là Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) là chỉ tiêu quan trọng nhất để đo lƣờng lợi

nhuận của NH, nó phản ánh tình hình kết quả hoạt động của NH.

ROE = Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) là một thông số đo lƣờng hiệu quả quản lý. ROA = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản

Giá trị, tầm nhìn, sử mệnh và chiến lược

8. Khen thưởng 1. Các lĩnh vực cơng việc chính 2. Lập mục tiêu

3. Giám sát, theo dõi việc thực hiện công việc

4. Cung cấp phản hồi về việc thực hiện công việc 5. Phát triển kế hoạch hành động để hoàn thiện 7. Thống nhất kế hoạch hành động để phát triển/ hồn thiện 6. Đánh giá thực

hiện cơng việc (hàng năm)

CHU TRÌNH QUẢN LÝ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, các Ngân hàng thƣơng mại ln đặt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đông lên hàng đầu. Tuy nhiên hoạt động trong ngành tài chính là ngành đƣợc đánh giá có mức độ rủi ro cao, song song với vấn đề hiệu quả hoạt động, các Ngân hàng phải chú trọng công tác quản lý rủi ro để lợi nhuận đem lại mang tính bền vững. Để vừa đạt đƣợc mục tiêu an toàn, vừa đạt đƣợc mục tiêu hiệu quả, các Ngân hàng phải luôn chú trọng nâng cao năng lực quản lý của mình ở Hội sở và ở các Chi nhánh.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Hiện nay, ngành ngân hàng là một trong những ngành chịu sự cạnh tranh gay gắt. Với chiến lƣợc mở rộng mạng lƣới để tranh thủ chiếm lĩnh thị trƣờng, hệ thống các điểm giao dịch của các Ngân hàng ngày càng dày đặc, phủ kín đất nƣớc. Mỗi ngân hàng phải đặt ra cho mình một chiến lƣợc để tồn tại và phát triển mà trong đó nhất thiết phải có những chiến lƣợc để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Hầu hết các hoạt động mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng tập trung ở Chi nhánh/ Phịng giao dịch, vì vậy Ngân hàng phải chú trọng nâng cao khả năng cạnh tranh của Chi nhánh/ Phịng giao dịch để có thể lơi kéo, thu hút khách hàng và giữ chân khách hàng. Sản phẩm của ngành Ngân hàng ngày càng đa dạng và phong phú nhƣng khá giống nhau giữa các Ngân hàng. Vì vậy khơng có một Ngân hàng nào có khả năng bán đƣợc sản phẩm độc quyền, do đó để thu hút đƣợc khách hàng, Ban Lãnh đạo của Chi nhánh phải có những kế hoạch hành động linh hoạt, cụ thể và phải đo lƣờng đƣợc hiệu quả của từng hành động. Sự thành công của Chi nhánh phụ thuộc vào công tác quản lý điều hành của Ban Lãnh đạo thể hiện qua các lĩnh vực hoạt động: - Lập kế hoạch kinh doanh.

- Quản lý cung ứng dịch vụ và tiếp thị. - Quản lý chất lƣợng dịch vụ.

- Quản lý rủi ro và tuân thủ. - Quản lý con ngƣời.

CHƢƠNG 2: CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC CHI NHÁNH CỦA NGÂN HÀNG SÀI GỊN THƢƠNG TÍN (SACOMBANK)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các chi nhánh của ngân hàng sài gòn thương tín , luận văn thạc sĩ (Trang 27 - 29)