Về quản lý rủi ro và tuân thủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các chi nhánh của ngân hàng sài gòn thương tín , luận văn thạc sĩ (Trang 53 - 56)

3.1.2 .1Công tác quản lý kế hoạch cung ứng dịch vụ

3.2. Nhóm giải pháp hỗ trợ

3.2.1 Về quản lý rủi ro và tuân thủ

Mục tiêu của Ngân hàng là an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững. Trong thời kỳ nền kinh tế đất nƣớc gặp nhiều khó khăn do chịu ảnh hƣởng của cuôc khủng hoảng kinh tế thế giới, với mục tiêu an tồn ln đƣợc đặt lên hàng đầu, Sacombank đã vƣợt qua đƣợc nhiều thách thức và phát triển một cách ổn định. Xuất phát từ mục tiêu an toàn của Ngân hàng, các Chi nhánh cũng cần phải có cơng cụ để thực hiện cơng tác kiểm soát nội bộ của Chi nhánh một cách hiệu quả.

Công cụ quản lý rủi ro đề xuất bao gồm:

- (i) Sổ theo dõi rủi ro. Sổ theo dõi rủi ro bao gồm các thông tin: liệt kê các rủi ro có thể phát sinh và cách thức phát sinh, nêu lên mức độ ảnh hƣởng và khả năng phát sinh của rủi ro, đánh giá mức độ của cơng tác kiểm tra kiểm sốt hiện tại có phù hợp, từ đó xác định mức độ rủi ro và mức độ ƣu tiên để xử lý rủi ro. - (ii) Kế hoạch hành động để xử lý rủi ro. Kế hoạch hành động để xử lý rủi ro liệt

phƣơng án để xử lý từng loại rủi ro, cách thức để giám sát các phƣơng án xử lý rủi ro thực hiện.

Kết quả dự kiến sau khi thực hiện đề xuất:

- Không xảy ra tổn thất lớn về tài sản ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

- Không xảy ra các sự vụ ảnh hƣởng đến uy tín làm suy giảm kết quả hoạt động của Chi nhánh

- Nhân sự ổn định, đảm bảo triển khai đƣợc các kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh.

Ngân sách cần có của kế hoạch này: Chi nhánh cần có một nhân sự chuyên trách để thực hiện việc cập nhật vào sổ theo dõi rủi ro và đề ra các phƣơng án xử lý rủi ro khả thi. Đây là nhân sự có trình độ chun mơn cao, am hiểu hầu hết các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Ngoài ra nhân sự này cũng cần có một vị thế độc lập với các Phòng ban để khách quan trong việc nhận định, đánh giá các rủi ro liên quan đến hoạt động của các Phòng ban. Chức danh phù hợp đối với nhân sự này là Trợ lý Giám đốc Chi nhánh.

Lƣơng của Trợ lý Giám đốc khoảng 20 triệu/ tháng  Ngân sách cho kế hoạch này là 240 triệu/ năm.

Số đo thành công của kế hoạch:

- Tổn thất về tài sản < 50 triệu đồng.

- Không xảy ra tranh chấp với khách hàng ảnh hƣởng nghiêm trọng đến uy tín của Chi nhánh.

- Tỷ lệ nhân sự nghỉ việc <5% trong 1 năm, nhân sự chủ chốt của Chi nhánh (từ cấp Trƣởng phòng trở lên) nghỉ việc tối đa là 2 ngƣời/ năm

- Sổ theo dõi rủi ro đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, tối thiểu rà soát 1 tháng 1 lần. - Các rủi ro đã xác định đều đƣa ra đƣợc phƣơng án xử lý nhằm giảm thiểu rủi ro

xảy ra.

STT Hành động triển khai Lộ trình thực hiện

Ngƣời chịu trách nhiệm

1 Thiết lập Số theo dõi quản lý rủi ro và Sổ kế hoạch quản lý rủi ro

1 ngày Trợ lý Giám đốc

2 Thiết lập mẫu biểu Phiếu thu thập thông tin, đánh giá rủi ro có thể phát sinh (sử dụng cho các Phịng ban)

4 ngày Trợ lý Giám đốc

2 Nhận dạng rủi ro các hoạt động liên quan đến từng phòng ban và điền vào Phiếu thu thập thông tin

1 tháng Các Trƣởng phòng

3 Phỏng vấn, đánh giá những thơng tin rủi ro có thể phát sinh do các Trƣởng phòng cung cấp.

1 tháng Trợ lý Giám đốc

4 Cập nhật các rủi ro đã nhận dạng đƣợc vào Sổ theo dõi rủi ro

1 tuần Trợ lý Giám đốc

5 Lập kế hoạch quản lý rủi ro theo mức độ ƣu tiên xử lý rủi ro trong Sổ theo dõi rủi ro

2 tuần Giám đốc + Phó Giám đốc + Trợ lý giám đốc + Các trƣởng phòng 6 Rà soát cập nhật sổ theo dõi rủi ro và kế

hoạch quản lý rủi ro

Hàng tháng

Trợ lý Giám đốc + Các trƣởng phòng. 7 Giám sát việc thực hiện các phƣơng án quản

lý rủi ro

Thƣờng xuyên

Trợ lý Giám đốc

Kế hoạch sẽ bắt đầu thực hiện và kết thúc trong vòng 3 tháng. Sau 3 tháng, sổ theo dõi rủi ro và kế hoạch quản lý rủi ro phài đƣợc rà soát định kỳ tối thiểu mỗi tháng 1 lần. Thời gian thực hiện một cuộc rà soát rủi ro là 1 tuần.

- Đào tạo quy trình quản lý rủi ro cho Chi nhánh: Nhận dạng rủi ro  Đo lƣờng/

đánh giá rủi ro  Đƣa ra các phƣơng án giảm bớt rủi ro  Giám sát việc thực hiện các phƣơng án.

- Gửi báo cáo thông tin cảnh báo rủi ro hàng tháng cho Chi nhánh. Các thông tin cảnh báo này do Phịng Quản lý rủi ro và Kiểm tốn nội bộ theo dõi thông qua các đợt kiểm tra các Chi nhánh trong hệ thống, thông qua các thơng tin diễn biến tình hình hoạt động của Ngân hàng, tình hình kinh tế thị trƣờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các chi nhánh của ngân hàng sài gòn thương tín , luận văn thạc sĩ (Trang 53 - 56)