4. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN:
2.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TỪ GĨC ĐỘ NỘI DUNG CÁC
2.3.1. Khảo sát về chất lượng đào tạo kế tốn viên bậc trung học
Để cĩ số liệu làm cơ sở cho việc đánh giá chất lượng đào tạo kế tốn viên
bậc trung học tơi đã tiến hành khảo sát tại 20 đơn vị với những ngành nghề khác nhau thơng qua phiếu thăm dị ý kiến (phụ lục 5).
* Mục đích của việc khảo sát.
- Xác định chất lượng đào tạo kế tốn viên.
- Xác định mức độ yêu cầu cơng việc của nhà tuyển dụng lao động đối với kế tốn viên để từ đĩ hồn thiện nội dung các mơn học kế tốn phục vụ cho giảng dạy bậc trung học kế tốn bậc trung học phù hợp với nhu cầu của xã hội.
* Đối tượng điều tra khảo sát:
thực hiện các cuộc tiếp xúc với 2 đối tượng:
- Kế tốn viên đang làm việc tại các doanh nghiệp trong lĩnh vực nghề - Các nhà quản lý của các doanh nghiệp
* Số lượng các doanh nghiệp chọn khảo sát là:20
Bao gồm: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thu Mai, Doanh nghiệp tư nhân Nhật Tân, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn ABC, Cơng ty Cổ Phần Thăng Long, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn D&T, Cơng ty cổ phần vật tư xây dựng Kiên Giang, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng và thương mại Trường Phát, Xí nghiệp in Hồ Văn Tẩu, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Kim Thái, Doanh nghiệp tư nhân Thu Đại Thành, Cơng ty cổ phần xi măng Hà Tiên I, Cơng ty xi măng Holcim, Cơng ty cổ phần dược phẩm đơng dược 5. Ngân hàng đơng Á chi nhánh Kiên Giang, Ngân
hàng Kiên Long, Kho bạc Thành phố Rạch Giá, Kho bạc Thành phố Long Xuyên. Cơng ty cổ phần thương mại - dịch vụ Bạc Liêu, Cơng ty cổ phần thương mại - dịch vụ - du lịch Kiên Giang.
* Lĩnh vực khảo sát:
Kế tốn sản xuất, kế tốn thương mại - dịch vụ, kế tốn ngân hàng, kế tốn kho bạc, kế tốn hành chính sự nghiệp.
* Khu vực khảo sát:
Khu vực đồng bằng sơng Cửu Long
* Đặc điểm mẫu điều tra:
Do đây là nghề kế tốn bậc trung học nên tỷ lệ phản hồi của đối tượng phân theo giới tính là nữ chiếm 75,9% và nam chiếm 24,1%. Tỷ lệ phản hồi phân theo ngành được thể hiện trong (bảng 2.9). Trong đĩ, 55% người trả lời thuộc cấp quản lý (giám đốc, phĩ giám đốc, trưởng/phĩ phịng) và 45% là nhân viên.
BẢNG 2.9: TỶ LỆ PHẢN HỒI THEO NGÀNH
STT Ngành Tỷ lệ %
1 Kế tốn doanh nghiệp sản xuất 55 2 Kế tốn thương mại – dịch vụ 15 3 Kế tốn ngân hàng 11
4 Kế tốn kho bạc 9 5 Kế tốn hành chính sự nghiệp 10
* Kết quả khảo sát: Chỉ phân tích các tiêu chí liên quan: Kỹ năng thực hành
nghiệp vụ, kỹ năng phân tích số liệu, kỹ năng lập sổ sách và báo cáo tài chính thể hiện cụ thể ở các bảng sau:
BẢNG 2.10: KỸ NĂNG THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ
Kỹ năng thực hành nghiệp vụ Năm 2007
Độc lập thao tác nghiệp vụ
Thao tác cĩ hướng dẫn
Đào tạo lại mới làm được
Khơng thể làm được
7,7% 20,8% 53,7% 25,5%
BẢNG 2.11: KỸ NĂNG PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Kỹ năng phân tích số liệu Năm 2007
Độc lập phân tích
Cĩ hướng dẫn
Đào tạo lại
Khơng thể làm được
4,2% 9,1% 56,6% 30,1%
BẢNG 2.12: KỸ NĂNG LẬP SỔ SÁCH VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Kỹ năng lập sổ sách và BCTC Năm 2007
Độc lập
Cĩ hướng dẫn
Đào tạo lại
Khơng thể làm được
3,4% 7,8% 60,1% 26,7%
* Ý kiến đánh giá về chất lượng của các doanh nghiệp:
Qua kết quả khảo sát và trao đổi trực tiếp với các nhà quản lý họ cho rằng:
Đại đa số người lao động đã qua đào tạo từ các trường khác nhau cĩ các kiến thức
chung về kế tốn được trang bị chưa tốt, kỹ năng thực hành, khả năng tiếp cận về chế độ, chính sách về kế tốn tài chính chưa đạt yêu cầu như: Hạch tốn, ghi chép
chứng từ, vào sổ sách kế tốn, lập báo cáo tài chính, cịn lúng túng khi đến thực tập cũng như làm việc tại các đơn vị.
BẢNG 2.13: Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
Kết quả khảo sát Kiến thức lý thuyết Kỹ năng thực hành Chế độ chính sách Bình qn kỹ năng chung Tốt 7,7% 5,1% 3,8% 5,5% Khá 16,5% 12,5% 9,5% 12,8% Trung bình 57,8% 56,8% 52,3% 55,6% Yếu 15,9% 25,6% 34,4% 25,3% 2.3.2. Thống kê về kết quả học tập
Để cĩ số liệu làm cơ sở cho việc đánh giá chất lượng đào tạo kế tốn viên
lý kế tốn và mơn học chuyên ngành kế tốn tài chính thơng qua phịng đào tạo của các trường thuộc khu vực đồng bằng sơng Cửu Long và cĩ được kết quả thể hiện ở (bảng 2.14), (bảng 2.15).
BẢNG 2.14: KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN KẾ TỐN TÀI CHÍNH
STT Tên trường Yếu (%) T.bình (%) Khá (%) Giỏi (%)
1 Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật
Kiên Giang 5,4 34,6 42,8 17,2 2 Trường cao đẳng nghề An Giang 9,7 33,3 41,5 15,5
3 Trường cao đẳng tài chính kế tốn
Vĩnh Long 6,0 35,9 39,3 18,8
4 Trường trung cấp kinh tế kỹ thuật
Bạc Liêu 12,1 36,8 36,4 14,7
5 Trường cao đẳng cộng đồng Đồng
Tháp 5,8 35,1 41,7 17,4
6 Trường cao đẳng GTVT III TP. Hồ
Chí Minh 4 34,3 44,9 16,8
7 Trường trung cấp kinh tế kỹ thuật
Cà Mau 9.1 32,9 38,9 19,1 8 Trường trung cấp nghề Kiên Giang 4,2 36,1 43,2 16,5
9 Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật
Cần Thơ 11,2 35,3 37,3 16,2 Bình quân 7,5 34,9 40,7 16,9
BẢNG 2.15: KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN NGUYÊN LÝ KẾ TỐN
STT Tên trường Yếu (%) T.bình (%) Khá (%) Giỏi (%)
1 Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật
Kiên Giang 4,4 28,6 42,8 24,2 2 Trường cao đẳng nghề An Giang 6,8 30,3 41,5 21,4
3 Trường cao đẳng tài chính kế tốn
Vĩnh Long 4,9 29,9 39,3 25,9
4 Trường trung cấp kinh tế kỹ thuật
Bạc Liêu 9,2 34,8 36,4 19,6
5 Trường cao đẳng cộng đồng Đồng
Tháp 4,3 35,1 41,7 18,9
6 Trường cao đẳng GTVT III TP. Hồ
Chí Minh 10,4 32,3 37,9 19,4
7 Trường trung cấp kinh tế kỹ thuật
Cà Mau 3,1 32,9 38,9 25,1 8 Trường trung cấp nghề Kiên Giang 5,5 33,1 43,2 18,2
9 Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật
Cần Thơ 5,2 32,3 41,3 21,2 Bình quân 5,5 32,3 40,3 21,9
2.3.3. Đánh giá chất lượng đào tạo
Căn cứ vào kết quả khảo sát chất lượng đào tạo tại các doanh nghiệp và số
liệu thống kê kết quả mơn học kế tốn tài chính tại các trường ta cĩ được số liệu để so sánh và đánh giá một cách khách quan chất lượng đào tạo của các trường thời điểm hiện tại.
BẢNG 2.16: SO SÁNH KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ KẾT QUẢ CƠNG VIỆC THỰC TẾ
Xếp loại Yếu Trung bình Khá Tốt
Đánh giá theo kết quả mơn học kế
tốn tài chính (1) 7,5% 34,9% 40,7% 16,9%
Đánh giá theo kết quả cơng việc (2) 25,3% 55,6% 12,8% 5,5% Chênh lệch: (1) – (2) (17,8)% (20,7)% 27,9% 11,4%
Cách đánh giá
Căn cứ vào bảng so sánh trên ta nhận thấy được rằng kết quả học mơn kế
tốn tài chính trái ngược hồn tồn với kết quả làm việc thực tế tại các doanh nghiệp của học sinh sau khi tốt nghiệp. Do đĩ ta cĩ thể kết luận được rằng:
- Nội dung các mơn học kế tốn phục vụ cho giảng dạy bậc trung học kế tốn hiện tại ở các trường thuộc khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long khơng đáp ứng được nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp.
- Nội dung các mơn kế tốn khơng được cập nhật, đổi mới và xác lập theo
Luật kế tốn, chế độ kế tốn.
- Phân bổ khơng hợp lý giữa lý thuyết và thực hành dẫn đến kết quả thực
hiện cơng việc thực tế thấp.
KẾT LUẬN
Đánh giá về thực trạng đào tạo nghề kế tốn hiện nay của khu vực Đồng
Bằng Sơng Cửu Long đa phần cho rằng chất lượng chưa cao, bộc lộ nhiều thiếu xĩt cần tiếp tục nghiên cứu nhằm khắc phục những yếu kém về chất lượng đào tạo, đặc biệt là từ nội dung giảng dạy của các mơn kế tốn. Phải làm cho nội dung các mơn kế tốn giảng dạy bậc trung học gắn với hoạt động thực tế của xã hội, phát huy được tính chủ động sáng tạo cho người học, làm cho người học cĩ điều kiện phát
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI VÀ XÁC LẬP NỘI DUNG CÁC MƠN HỌC KẾ TỐN BẬC TRUNG HỌC NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
3.1. QUAN ĐIỂM HỒN THIỆN NỘI DUNG CÁC MƠN HỌC KẾ TỐN
Trên cơ sở khảo sát thực tế về chất lượng đào tạo kế tốn viên bậc trung học, cũng như nghiên cứu thực trạng nội dung các mơn học kế tốn phục vụ cho giảng dạy bậc trung học những năm qua và đề cương chi tiết nội dung mơn học bắt buộc của Bộ Tài Chính. Tơi cho rằng, để nâng cao chất lượng đào tạo của các trường
thuộc khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long, đáp ứng nhu cầu thực tiễn thì nội dung
các mơn học kế tốn phục vụ cho giảng dạy bậc trung học của các trường là một trong những yếu tố quan trọng phải được nghiên cứu nhằm tiếp tục hồn thiện. Tuy nhiên, đây thực sự là vấn đề khơng đơn giản và cần vừa mạnh dạn đổi mới, vừa tiếp tục nghiên cứu tổng kết qua thực tiễn giảng dạy và yêu cầu của cơng tác kế tốn trong tình hình mới. Với những kết quả nghiên cứu bước đầu của đề tài cũng như căn cứ vào mơ hình thiết kế dạy học dựa trên sự thực hiện (Perfomance-Based Instructional Design System-PBID) được tạo ra bởi David pucel vào năm 1989, chúng tơi xin nêu ra một số quan điểm về xây dựng nội dung các mơn học kế tốn.
Đĩ là:
- Mục đích của nội dung các mơn học kế tốn phục vụ giảng dạy bậc trung học về kế tốn.
- Xác định nội dung các mơn học kế tốn, hay nĩi một cách khác là những kiến thức cần mang đến cho người được đào tạo nghề kế tốn và mục tiêu đào tạo.
Đây cĩ thể coi là vấn đề cơ bản, cốt lõi của việc hồn thiện nội dung giảng dạy của
các trường.
- Từng nội dung được cấu trúc sao cho tạo điều kiện dễ dàng cho quá trình học tập.
- Cần phải đảm bảo cho người học được thực hành để nâng cao kỹ năng nghề nghiệp.
3.1.1. Tăng cường tính đa dạng của nội dung và phương pháp xử lý thơng tin kế tốn
Đào tạo kế tốn bậc trung học là đào tạo nghề, học sinh sau khi tốt nghiệp sẽ
làm được những cơng việc cơ bản cĩ tính thường xuyên của nghề kế tốn như: hạch tốn, lập chứng từ - sổ sách liên quan đến: Kế tốn vốn bằng tiền, kế tốn thanh tốn, kế tốn vật tư, kế tốn cơng nợ, kế tốn thuế, kế tốn bán hàng, kế tốn tài sản cố định và lập báo cáo tài chính. Mặt khác, học sinh cĩ trình độ trung học về kế tốn phù hợp cơng tác tại các cơ sở kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các đơn vị hành chính sự nghiệp cĩ điều kiện và phương tiện làm việc hồn tồn khác nhau.
Hơn nữa, trong thời đại khoa học và cơng nghệ đang phát triển với tốc độ
nhanh như hiện nay, hệ thống đào tạo nghề khơng chỉ tạo điều kiện giúp phát huy
hết năng lực học tập của người học mà cịn phải giúp cho họ cĩ đủ năng lực để đương đầu với những thử thách của một thế giới nghề nghiệp luơn biến động.
Chính vì vậy cần tăng cường tính mềm dẻo, linh hoạt với đa nội dung, nhiều loại hình để cĩ thể đáp ứng được nhiều nhu cầu đa dạng của thị trường lao động
cũng như khả năng chuyển đổi nghề trước sự thay đổi nhanh chĩng của sản xuất,
của tiến bộ khoa học và cơng nghệ. Cụ thể:
- Về nội dung: Nên đưa vào giảng dạy kết hợp giữa các nội dung theo các cách phân loại của kế tốn, cụ thể:
+ Kế tốn doanh nghiệp kết hợp với kế tốn cơng + Kế tốn quản trị kết hợp với kế tốn tài chính
- Về phương pháp xử lý thơng tin: Nên giảng dạy hai phương pháp sau. + Kế tốn bằng phương pháp thủ cơng: Chủ yếu bằng tay và các phương tiện
giản đơn.
+ Kế tốn trên máy: Hệ thống máy vi tính và phần mềm chuyên dụng.
3.1.2. Chú trọng đến kỹ năng nghề cho đào tạo bậc trung học kế tốn
Nên quan tâm nhiều hơn đến yêu cầu của thực tiễn. Thực tiễn sẽ là căn cứ rất khắt khe để đánh giá chất lượng đào tạo và năng lực làm việc, nhất là khi thị trường lao động và việc làm mở cửa với sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp nước ngồi. Xu hướng xã hội sẽ cần những người cĩ trình độ, bằng cấp nhưng phải làm được việc và cĩ chất lượng thực sự chứ khơng phải bằng cấp giả tạo, làm việc hình thức.
Đối với học sinh bậc trung học nên dành nhiều thời gian để cho học sinh được thực hành kế tốn và tiếp cận với thực tế tại doanh nghiệp thường xuyên,
phương pháp cụ thể:
- Xây dựng các bước cơng việc của kế tốn tương ứng với từng nội dung
giảng dạy: Lập chứng từ, kiểm kê, tính giá, mở tài khoản, ghi sổ kép, lập báo cáo kế tốn.
- Làm tồn bộ trên chứng từ thực tế của một doanh nghiệp cụ thể
- Học sinh được cung cấp đầy đủ cơng cụ để làm kế tốn: Sổ tay, phần mềm trên Excel, phần mềm chuyên dụng, máy vi tính, máy in, giấy in.
- Với chuyên viên kế tốn bên cạnh hướng dẫn
Cĩ như thế mới nâng cao được kỹ năng nghề nghiệp và cĩ thể tiếp nhận cơng việc thực tế sau khi ra trường.
3.1.3. Xác định rõ mục tiêu đào tạo theo hướng cấp độ phù hợp với yêu cầu liên thơng liên thơng
Đây là vấn đề cực kỳ quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo
của các trường. Vấn đề này phải được xác định trên cơ sở hai yêu cầu:
- Nội dung kiến thức cần thiết phải mang đến cho đối tượng được đào tạo. - Mục tiêu cụ thể của các khố học đào tạo.
Cần phải cĩ cách đặt vấn đề như vậy bởi vì mục tiêu giảng dạy của các
trường là đào tạo, nâng cao trình độ, năng lực thực tiễn của học sinh và mặt khác là phục vụ cơng tác tiêu chuẩn hố đội ngũ kế tốn viên, cụ thể là phục vụ cho cơng việc thực tế mà tất cả các kế tốn viên tiếp cận dù trên lĩnh vực và cương vị nào thuộc về kế tốn.
Cĩ thể coi những nội dung của các mơn học kế tốn phục vụ cho giảng dạy bậc trung học kế tốn nêu ở phần trên là những nội dung cơ bản về mặt “định tính” cần thiết cho cơng tác đào tạo kế tốn viên và nhìn chung nĩ đáp ứng được cả hai
yêu cầu nâng cao trình độ và tiêu chuẩn hố kế tốn viên. Vấn đề ở đây, theo tơi là từ nội dung cơ bản “định lượng” mỗi nội dung làm sao cho thích hợp với từng đối
tượng cũng như đảm bảo cĩ tính liên thơng giữa các cấp trình độ, tạo khả năng cho người lao động cĩ thể học tập suốt đời, khơng ngừng nâng cao trình độ để vươn lên
đỉnh cao của nghề nghiệp.
3.2. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI NỘI DUNG CÁC MƠN HỌC KẾ TỐN
Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong và ngồi nước cũng như xu hướng phát triển của nghề kế tốn hiện nay, nội dung các mơn học kế tốn phục vụ cho giảng dạy bậc trung học kế tốn cần tập trung vào ba vấn đề lớn sau đây:
- Chuẩn mực, luật và chế độ kế tốn.
- Phương pháp hạch tốn nghiệp vụ kinh tế - Chứng từ, sổ sách và báo cáo tài chính
3.2.1. Chuẩn mực, luật và chế độ kế tốn
Ở các nước phát triển, Luật Kế tốn là căn cứ để ban hành các chuẩn mực kế