4. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN:
3.3. CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI VÀ XÁC LẬP NỘI DUNG CÁC MƠN HỌC KẾ
HỌC KẾ TỐN GIẢNG DẠY BẬC TRUNG HỌC
Nội dung các mơn học kế tốn phục vụ cho giảng dạy bậc trung học về kế tốn muốn được xã hội thừa nhận phải là cơng trình của nhiều cá nhân và tập thể.
Đĩ là sự đĩng gĩp của nhiều chuyên gia trong nghề từ giới doanh nghiệp sản xuất
và dịch vụ cho tới những giáo viên đang trực tiếp giảng dạy cũng như sự đánh giá trực tiếp của đối tượng học. Giải pháp xác lập nội dung các mơn học kế tốn dưới
đây đã được lấy ý kiến đánh giá của một số đơn vị trên địa bàn Tỉnh Kiên Giang và đồng nghiệp giảng dạy các mơn kế tốn bậc trung học tại các trường: Cao đẳng
nghề An Giang, Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Kiên Giang, Trung cấp kinh tế kỹ thuật Bạc Liệu, Cao đẳng tài chính kế tốn Vĩnh Long và được đồng tình và đánh giá cao.
3.3.1. Giải pháp hồn thiện đề cương chi tiết nội dung các mơn học kế tốn của Bộ Tài Chính của Bộ Tài Chính
Sửa đổi, bổ sung, cắt bỏ một số nội dung trong đề cương các mơn học bắt
buộc cho phù hợp với Chuẩn mực kế tốn, Luật kế tốn và chế độ kế tốn mới theo Quyết định số 15/BTC và thực tế phát triển của nền kinh tế nước ta hiện nay.
Khơng nhất thiết phải quy định rõ thời lượng của từng phần trong đề cương mơn học bắt buộc vì như thế làm cho giáo trình tự biên soạn mất tính sáng tạo về nội dung, khĩ thay đổi và dễ bị lạc hậu mà đây là vấn đề cốt lõi về đào tạo trong kỹ nguyên mới.
3.3.2. Giải pháp đổi mới và xác lập nội dung các mơn học kế tốn
Tiến hành khảo sát sâu rộng về tình hình thực tiễn nội dung các mơn học kế tốn phục vụ cho giảng dạy bậc trung học về kế tốn của các trường, chất lượng giảng dạy bậc trung học tài chính kế tốn tại các trường thuộc khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long, cũng như căn cứ vào đề cương chi tiết nội dung bắt buộc các mơn kế tốn của Bộ Tài Chính ban hành theo Quyết định số 65/2003/QĐ-BTC, xin đưa ra một số giải pháp đổi mới và xác lập nội dung các mơn kế tốn như sau:
3.3.2.1. Các yêu cầu xác lập nội dung các mơn học kế tốn Bước 1: Xác định mục tiêu và yêu cầu Bước 1: Xác định mục tiêu và yêu cầu
Cung cấp cho học sinh thơng tin về mục đích, nội dung mơn học và yêu cầu học tập.
Trang bị cho người học nắm được những kiến thức cơ bản và kiến thức
chuyên ngành hợp lý.
Trang bị cho người học nắm chắc được kỹ năng thực hành nghề nghiệp (làm
được nghề). Hiểu biết thực tiễn, cập nhật được các thơng tin những biến đổi trong
cuộc sống, tạo điều kiện cho người học dễ thích nghi với cơng việc.
Đảm bảo khả năng chuyển đổi nghề giữa các chuyên ngành trong cùng một ngành đào tạo ví dụ: Học kế tốn hành chính sự nghiệp cĩ thể làm được kế tốn kho bạc, kế tốn ngân sách, kế tốn thương mại dịch vụ.
Đảm bảo được tính liên thơng giữa các cấp đào tạo, tạo điều kiện cho người
học cĩ cơ hội vươn lên ở bậc học cao hơn (cao đẳng, đại học).
nghề nghiệp trong xu thế xã hội phát triển khơng ngừng và hết sức nhanh chĩng như hiện nay là việc cần phải tính tốn khi tiến hành xác lập nội dung các mơn học kế tốn phục vụ cho giảng dạy bậc trung học về kế tốn.
Tiếp cận chuẩn mực quốc tế, khả thi trong điều kiện của địa phương.
Bước 2: Xây dựng đề cương chi tiết nội dung mơn kế tốn
Đề cương nội dung mơn học là tài liệu do giảng viên biên soạn để cung cấp
cho người học trước khi giảng dạy mơn học, gồm cĩ các nội dung chủ yếu sau đây: Thơng tin về giảng viên, thơng tin chung về mơn học, mục tiêu của mơn học, tĩm tắt nội dung mơn học, nội dung chi tiết mơn học, học liệu, hình thức tổ chức dạy học, chính sách đối với mơn học và phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập mơn học.
Bước 3: Xác lập nội dung chi tiết mơn học
Nội dung chi tiết mơn học cần phân biệt 3 phần: Phần 1: Nội dung cốt lõi - N1 (Phải biết)
Phần 2: Nội dung liên quan gần - N2 (Nên biết) Phần 3: Nội dung liên quan xa - N3 (Cĩ thể biết)
3.3.2.2. Cơ cấu kiến thức
Khối lượng kiến thức trang bị cho học sinh bao gồm 3 bộ phận:
- Bộ phận kiến thức Luật Chuẩn mực và Chế độ: Bộ phận này cung cấp
những kiến thức chung mang tính nền tảng như các khái niệm, bản chất, các nguyên tắc, các phương pháp và chế độ chính sách về tài chính, kế tốn nên tỷ lệ trong cơ cấu kiến thức nên chiếm từ 20% đến 30% trên quỹ thời gian dành cho giảng dạy mơn kế tốn tài chính. Việc tăng giảm các nội dung mơn học sau này khơng hồn tồn dựa vào quỹ thời gian trên, nên linh động thay đổi tùy thuộc vào mục tiêu, yêu cầu của nội dung mơn học ở từng thời điểm khác nhau. Bởi vì việc bổ sung các nội dung của chế độ kế tốn – tài chính mới thường xuyên thay đổi ở Việt Nam vào nội
dung giảng dạy các mơn học kế tốn là một địi hỏi thực tế để nâng cao chất lượng
đào tạo chuyên mơn.
- Bộ phận kiến thức phương pháp hạch tốn nghiệp vu kinh tế: Tập trung trang bị kiến thức chuyên mơn, nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng chuyên ngành,
đây là bộ phận kiến thức phụ thuộc hồn tồn vào chế độ kế tốn và ở Việt Nam bộ
phận kiến thức phương pháp hạch tốn nghiệp vu kinh tế thường xuyên thay đổi ở từng thời điểm khác nhau. Tuy nhiên nĩ giúp cho người học hạch tốn được tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để tiếp tục giai đoạn ghi sổ và lập báo cáo tài chính hàng năm. Cho nên bộ phận kiến thức này chiếm tỷ lệ từ 15% – 25% trên quỹ thời gian dành cho giảng dạy mơn kế tốn tài chính.
- Bộ phận kiến thức về chứng từ, sổ sách và báo cáo tài chính: Đây là phần kiến thức giúp cho người học tập các số liệu một cách chi tiết và tổng hợp qua đĩ để phân tích và đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy cho nên bộ phận này chiếm tỷ lệ từ 35 – 45% trên quỹ thời gian dành cho giảng dạy mơn kế tốn tài chính.
3.3.2.3. Thời gian cho các bộ phận kiến thức
Đối với bộ phận kiến thức cĩ tính chất chung cho q trình giảng dạy: cần đảm bảo tính hợp lý về cơ cấu giữa kiến thức lý thuyết với thực hành, thảo luận để
người học cĩ điều kiện vận dụng lý thuyết để giải thích các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cĩ liên quan đến mơn học.
Đối với bộ phận kiến thức cĩ tính chất nghiệp vụ: Đảm bảo cơ cấu hợp lý
giữa kiến thức chuyên mơn, nghiệp vụ với kiến thức kỹ năng thực hành về nghiệp vụ. thời gian dành cho học sinh được thực hành trong mơi trường làm việc thực tế với chuyên ngành đào tạo. Cĩ như vậy mới đạt yêu cầu mục tiêu đề ra.
Cần phải tinh giảm mạnh mẽ nội dung các mơn học kế tốn học ở bậc trung học. Nên quan niệm sách giáo khoa chỉ là một tài liệu hỗ trợ cho giáo viên, cần để cho giáo viên cĩ khoảng khơng gian sáng tạo trong nghề nghiệp. Do đĩ cần cĩ nhiều bộ sách giáo khoa khác nhau, nhờ thế giáo viên mới cĩ điều kiện tham khảo,
so sánh, chọn lọc để từ đĩ thiết lập nên bài giảng của riêng mình. Sự thống nhất là do việc xây dựng nội dung các mơn kế tốn một cách chặt chẽ rồi cơng bố rộng rãi cho mọi người biết để thực hiện và quan trọng nhất là cơ quan quản lý giáo dục cĩ
được cơng cụ kiểm tra, đánh giá chuẩn xác phù hợp với nội dung đã cơng bố.
3.3.2.4. Xác lập và đổi mới nội dung các mơn kế tốn
Đối với mơn nguyên lý kế tốn:
Đã là mơn nguyên lý là giảng dạy những nội dung mang tính nguyên tắc
chung làm cơ sở để học tiếp các mơn kế tốn chuyên ngành, cho nên những nội
dung cĩ tính chất riêng khơng nên xác lập trong nội dung mơn nguyên lý kế tốn, cụ thể phần nội dung kế tốn một số quá trình trong doanh nghiệp.
Đối với hệ thống tài khoản sử dụng giảng dạy trong nội dung mơn nguyên lý
kế tốn khơng nên chỉ đề cập chủ yếu hệ thống tài khoản kế tốn dành cho doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh theo Quyết định số 15/BTC. Bởi vì ở nước ta hiện nay
đang tồn tại nhiều hệ thống tài khoản với những ngành nghề khác nhau và hơn nữa
học sinh sau khi học xong mơn nguyên lý kế tốn sẽ tiếp tục học các mơn kế tốn thuộc chuyên ngành đã chọn và tất nhiên sẽ sử dụng hệ thống tài khoản theo đúng chuyên ngành.
Đối với phần kiến thức sổ sách - chứng từ ngồi phần kiến thức hướng dẫn
cơ bản nên cập nhật vào nội dung giảng dạy và thực hành các chứng từ thuộc danh mục chứng từ và sổ sách của bộ tài chính.
Đối với nghiệp vụ sử dụng giảng dạy khơng nên chỉ sử dụng các nghiệp vụ
thuộc chuyên ngành sản xuất kinh doanh. Nên sử dụng các nghiệp vụ cĩ tính định hướng chung.
Nội dung mơn học nên xác lập với những nội dung và trình tự sau: Bản chất và đối tượng kế tốn; chứng từ và kiểm kê; tài khoản và ghi sổ kép; tính giá các đối tượng kế tốn; tổng hợp và cân đối kế tốn; sổ kế tốn và hình thức kế tốn. Nội dung chi tiết (xem phụ lục 4).
BẢNG 3.1: SO SÁNH NỘI DUNG MƠN NGUYÊN LÝ KẾ TỐN ĐANG GIẢNG DẠY VÀ NỘI DUNG KIẾN NGHỊ
STT Nội dung đang giảng dạy tại các trường Nội dung đổi mới theo giải pháp
01 Một số vấn đề chung về kế tốn
Nội dung giảng dạy bao gồm:
- Khái niệm về kế tốn - Đối tượng của kế tốn
- Vai trị, chức năng, nhiệm vụ của kế tốn - Các nguyên tắc kế tốn
- Các phương pháp kế tốn
-Thêm nội dung vận dụng vào thực tế về đối
tượng, vai trị, chức năng, nhiệm vụ của kế tốn
-Thêm nội dung các bước cơng việc của kế tốn
02 Chứng từ kế tốn và kiểm kê
Nội dung giảng dạy bao gồm:
- Chứng từ kế tốn: Khái niệm, ý nghĩa, tác dụng, tính chất pháp, phân loại, trình tự ln chuyển chứng từ kế tốn
- Kiểm kê: Khái niệm, các loại kiểm kê, phương pháp kiểm kê, vai trị của kế tốn trong kiểm kê
-Thêm nội dung vận dụng vào thực tế về chứng từ và kiểm kê -Thêm nội dung các bước cơng việc của kế tốn
03 Tài khoản và ghi sổ kép
Nội dung giảng dạy bao gồm:
- Khái niệm về tài khoản kế tốn
- Nội dung và kết cấu tài khoản kế tốn - Phân loại tài khoản kế tốn
- Hệ thống tài khoản kế tốn - Cách ghi chép vào tài khoản
-Thêm nội dung vận dụng vào thực tế về ghi chép vào tài khoản chi tiết và tổng hợp
-Giới thiệu nhiều hệ thống tài khoản khác nhau
Nội dung giảng dạy bao gồm:
- Khái niệm
- Ý nghĩa của phương pháp tính giá - Ngun tắc tính giá
- Quy trình thực hiện phương pháp tính giá - Vận dụng nguyên tắc tính giá một số đối
tượng kế tốn chủ yếu
dụng vào thực tế về cách tính giá một số đối tượng cụ thể tại các doanh nghiệp
-Thêm nội dung các bước cơng việc của kế tốn
05 Tổng hợp và cân đối kế tốn
Nội dung giảng dạy bao gồm:
- Khái niệm tổng hợp và cân đối kế tốn - Ý nghĩa tổng hợp và cân đối kế tốn
- Bảng cân đối kế tốn: Khái niệm, nội dung và kết cấu, tính cân đối, nguyên tắc và phương pháp lập, mối quan hệ giữa bảng cân đối kế tốn và tài khoản kế tốn
-Thêm nội dung vận dụng vào thực tế về lập bảng cân đối kế tốn và tổng hợp số liệu
-Thêm nội dung các bước cơng việc của kế tốn
06 Kế tốn một số quá trình hoạt động trong doanh nghiệp
Nội dung giảng dạy bao gồm:
- Nhiệm vụ của kế tốn trong hoạt động sản
xuất kinh doanh
- Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
trong doanh nghiệp
- Kế tốn quá trình mua hàng - Kế tốn quá trình sản xuất
- Kế tốn quá trình bán hàng và kết quả kinh doanh
- Tài khoản sử dụng, nội dung kết cấu tài khoản và phương pháp hạch tốn một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
-Đơn giản hố nội dung này vì nội dung cĩ tính chất riêng khơng phù hợp đối với mơn nguyên lý kế tốn là cung cấp kiến thức chung
-Nên xác lập nội dung kế tốn một số quá trình hoạt động phù hợp với từng chuyên ngành đào tạo
07 Sổ kế tốn và hình thức kế tốn
Nội dung giảng dạy bao gồm:
- Sổ kế tốn: Khái niệm, ý nghĩa, các loại sổ kế tốn, cách ghi sổ kế tốn, cách sửa sai trong sổ kế tốn
- Hình thức tổ chức hệ thống sổ kế tốn: Hình thức nhật ký - sổ cái, hình thức chứng từ ghi sổ, hình thức nhật ký - chứng từ, hình thức nhật ký chung
-Thêm nội dung vận dụng vào thực tế về sổ sách kế tốn theo các hình thức ghi sổ khác nhau
-Thêm nội dung các bước cơng việc của kế tốn
Đối với mơn kế tốn tài chính:
Nên giảm khối lượng kiến thức dành cho phương pháp hạch tốn một số nghiệp vụ kinh tế theo chế độ quy định. Chỉ nên giảng dạy một số nghiệp vụ thực tế thường xảy ra ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ (chiếm 20%), vì kế tốn viên cĩ thể nghiên cứu và cập nhật phương pháp hạch tốn theo chế độ kế tốn mới nhất dựa trên kiến thức cơ bản đã học. Hơn nữa nghiệp vụ kinh tế là vơ hạn và thường xuyên thay đổi và chế độ kế tốn cũng thường xuyên điều chỉnh và thay đổi.
Khơng nên đưa vào phần kiến thức: Tài khoản sử dụng và nội dung kết cấu
của tài khoản ở tất cả các nội dung của mơn học. Bởi vì khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh tất nhiên học sinh sẽ xác định được đối tượng liên quan để sử dụng tài khoản đã cĩ sẵn trên bảng hệ thống tài khoản và hạch tốn theo những nguyên tắc đã học ở
mơn nguyên lý kế tốn.
Chứng từ - sổ sách kế tốn là phần kiến thức khá quan trọng và hết sức thiết thực cho học sinh bậc trung học trong cơng tác thực tế tại các cơ quan và doanh nghiệp nhưng được đề cập một cách sơ lược, chung chung và khơng cập nhật thực tế. Chính vì vậy học sinh ra trường gặp khĩ khăn trong cơng việc thực tế. Nên tăng khối lượng phần kiến thức này (chiếm 30%). Ứng với từng nội dung của mơn học nên giảng dạy và cho học sinh thực hành các loại chứng từ sổ sách liên quan.
kế tốn mới nhất, chỉ giảng dạy cho học sinh những phần kiến thức phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh bậc trung học và phù hợp với thực tế cơng việc mà các em sẽ làm là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khơng nhất thiết phải trang bị tất cả các kiến thức trong chế độ kế tốn mới như: Bất động sản đầu tư, gĩp vốn liên doanh, đầu tư vào cơng ty liên kết, cơng ty con.
Thực hành mơn học ngồi các dạng bài tập tại lớp, cần phải xậy dựng phịng