2. 3 Phân tích tình hình xuất khNu hàng mây tre lá trong thời gian qua
2.3. 3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khNu hàng mây
2.3.3.2 Hoạt động marketing và khả năng tiếp cận thị trường
Theo như kết quả điều tra thì đa số các doanh nghiệp sản xuất hàng mây tre lá Bình Dương (trừ Ba Nhất, GTM, Tân Thịnh Phát) đều đang gặp khĩ khăn về thị trường. Do hoạt động marketing yếu, cĩ gần 90% số doanh nghiệp được điều tra khơng cĩ bộ phận marketing, họ thiếu thơng tin về thị trường và khả năng tiếp cận thị trường kém hoặc khơng đủ khả năng để nghiên cứu thị trường, tìm hiểu khách hàng, vì vậy mà khơng tìm được thị trường tiêu thụ trực tiếp, đầu ra sản phNm bị lệ thuộc hồn tồn vào các cơng ty trung gian, nên đơi khi bị ép giá hoặc bị thanh tốn chậm. Hiện chỉ cĩ các doanh nghiệp lớn mới đủ khả năng xuất khNu trực tiếp, cịn các doanh nghiệp nhỏ và cơ sở thì chỉ ủy thác xuất khNu hay bán cho các cơng ty xuất nhập khNu. Trong số các doanh nghiệp xuất khNu thì cĩ tới 70% xuất ủy thác và thường là do khách hàng tự tìm đến. Nhiều doanh nghiệp sau khi bán hàng cho các cơng ty xuất khNu rồi, họ thực sự khơng biết sản phNm của mình sẽ xuất đến thị trường nào, thị hiếu của người tiêu dùng ra sao và cĩ hài lịng với sản phNm của mình hay khơng.
Hơn nữa, các doanh nghiệp sản xuất cũng chưa hề quan tâm đến việc quảng bá sản phNm của mình, gần 90% các doanh nghiệp sản xuất khơng cĩ bộ phận marketing và chỉ cĩ 12 doanh nghiệp tham gia quảng cáo qua website, hội chợ, chủ yếu là các doanh nghiệp chuyên kinh doanh hàng TCMN, nhưng các doanh nghiệp thường quảng cáo cho sản phNm gốm nhiều hơn, chưa thật sự quan tâm đến việc quảng cáo cho hàng mây tre lá của Bình Dương (trừ các doanh nghiệp chuyên sản xuất xuất khNu hàng mây tre lá). Thường là khách hàng tự tìm đến doanh nghiệp (chiếm 25%) hoặc thơng qua sự giới thiệu của khách hàng cũ (32,5%), các cơng ty trung gian (chiếm 20%) và qua quảng cáo của doanh nghiệp chiếm 22,5%. (Kết quả xử lý câu 6 phần 3 của Bảng câu hỏi nghiên cứu).
Thực tế cho thấy thị trường tiêu thụ ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động xuất khNu hàng mây tre lá, đa số các doanh nghiệp đều gặp khĩ khăn về vấn đề này. Mặc dù nhu cầu về hàng mây tre lá trên thị trường thế giới luơn tăng, nhưng để tiếp cận, nắm bắt được nhu cầu thị hiếu của từng thị trường, tìm được đối tác kinh doanh, xây dựng được mối quan hệ bạn hàng lâu dài và ổn định luơn là những cơng việc hết sức khĩ khăn, địi hỏi cần phải cĩ hoạt động marketing, khả năng tiếp cận thị trường tốt thì mới nắm bắt được, trong khi khả năng này của các doanh nghiệp lại rất kém.
2.3.3.3 - Nghiệp vụ xuất khẩu:
Muốn đNy mạnh xuất khNu hàng mây tre lá thì cần phải cĩ đội ngũ giỏi về ngoại ngữ, tin học và các nghiệp vụ ngoại thương để cĩ thể đàm phán, giao dịch, soạn thảo, ký kết hợp đồng và làm các chứng từ xuất nhập khNu. Để thực hiện được các nghiệp vụ ngoại thương thì vấn đề quan trọng đầu tiên là phải giỏi ngoại ngữ, nhưng hiện nay đa phần các doanh nghiệp sản xuất hàng mây tre lá của Bình Dương đều hạn chế về trình độ ngoại ngữ, trừ các doanh nghiệp chuyên kinh doanh hàng TCMN.
Kết quả điều tra cho thấy, chỉ cĩ khoảng 10% doanh nghiệp cĩ bộ phận xuất nhập khNu chuyên nghiệp và trong số các doanh nghiệp cĩ xuất khNu hàng hĩa thì cĩ tới 70% doanh nghiệp xuất khNu ủy thác, 17,5% doanh nghiệp xuất khNu theo điều EXW và trên 50% số thương vụ chấp nhận thanh tốn theo phương thức chuyển tiền trả chậm, bên cạnh đĩ thì hợp đồng xuất khNu thường là do bên mua soạn thảo nhiều hơn (chiếm 60%). Qua đĩ cĩ thể thấy được những tồn tại trên một phần do nghiệp vụ xuất khNu của các doanh nghiệp yếu kém, là một trong những nguyên nhân gĩp phần làm cho hoạt động xuất khNu hàng mây tre lá của Bình Dương phát triển chưa tương xứng với khả năng vốn cĩ của nĩ.
2.3.3.4 - Vốn, qui mơ hoạt động:
Mặc dù sản xuất kinh doanh hàng mây tre lá khơng địi hỏi đầu tư vốn lớn, nhưng để cĩ thể giải quyết tất cả những khĩ khăn như mở rộng bằng sản xuất, nâng cao tay nghề, tạo mẫu mã mới, đNy mạnh hoạt động marketing, nghiên cứu mở rộng thị trường… thì phải cĩ vốn. Vốn ảnh hưởng rất lớn đến qui mơ hoạt động của doanh
nghiệp, nếu như khơng cĩ vốn thì doanh nghiệp khĩ cĩ thể thay đổi để mở rộng sản xuất. Đặc biệt là trong vấn đề xuất khNu, nguồn vốn rất quan trọng, thường thì giao hàng xong ít nhất cũng phải mất cả tháng doanh nghiệp mới cĩ thể nhận được tiền thanh tốn. Nếu thiếu vốn thì các doanh nghiệp khĩ cĩ thể triển khai sản xuất vì đầu vào như nguyên liệu, nhân cơng… tất cả mọi thứ đều cần cĩ vốn. Vốn ít tất nhiên qui mơ sản xuất sẽ nhỏ, điều đĩ sẽ làm cho nhà nhập khNu khĩ cĩ thể tin tưởng rằng doanh nghiệp đủ năng lực sản xuất để đáp ứng yêu cầu của họ.
Cĩ đến 90% doanh nghiệp sản xuất dùng vốn tự cĩ (của gia đình, dịng họ, dành dụm...) để sản xuất kinh doanh, cĩ rất ít doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn vay, ít khi tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, do thủ tục vay quá phức tạp lại yêu cầu thế chấp, với lại nhiều doanh nghiệp cũng cĩ tâm lý sợ rủi ro khi vay vốn, vì nếu làm ăn thua lỗ thì nợ nần sẽ chồng chất. Cộng với tư duy sản xuất theo kiểu “lấy cơng làm lời”, cĩ thu nhập trang trãi cho cuộc sống gia đình nên nhiều doanh nghiệp đã khơng mở rộng sản xuất, gây ảnh hưởng khơng ít đến hoạt động xuất khNu.
2.4 - Đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ đối với hoạt động xuất khẩu mây tre lá Bình Dương: động xuất khẩu mây tre lá Bình Dương:
Từ những phân tích về mơi trường bên trong của hoạt động xuất khẩu hàng mây tre lá Bình Dương, ta cĩ thể rút ra:
Những điểm mạnh (Strengths):
S1 - Sản phNm mây tre lá của Bình Dương cĩ nét độc đáo khác biệt là kết hợp với gốm và bản thân hàng hĩa chứa đựng bản sắc văn hĩa dân tộc.
S2 - Nguồn nhân lực dồi dào, đủ đáp ứng phát triển ngành hàng này.
S3 - Bình Dương là một trong những vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vị trí địa lý thuận lợi, gần nguồn cung ứng nguyên liệu, chủ yếu là nguyên liệu trong nước. S4 - Ngành mây tre lá cĩ thể tận dụng được lao động nhàn rỗi ở nơng thơn.
W1 - Chất lượng nguồn nhân lực yếu kém (tay nghề cơng nhân lao động kém, lao động khơng ổn định; N hân viên nghiệp vụ yếu, chủ yếu là nghiệp vụ xuất khNu; Trình độ tổ chức quản lý của chủ doanh nghiệp chưa bài bản).
W2 - Vốn, mặt bằng sản xuất cịn bị hạn chế.
W3 - Qui mơ hoạt động nhỏ, nên sản xuất nhỏ lẻ và khơng cĩ sự liên kết. W4 - Hoạt động marketing và khả năng tiếp cận thị trường kém.
W5 - Thiếu các trang thiết bị cơng nghệ cần thiết, nên chất lượng sản phNm chưa cao. W6 - Mẫu mã cịn đơn điệu, ít thay đổi và nguồn nguyên liệu thì khơng ổn định.
Từ những phân tích về mơi trường bên ngồi cĩ thể thấy được những cơ hội và nguy cơ cho việc phát triển xuất khẩu hàng mây tre lá Bình Dương như sau:
Những cơ hội (Opportunities):
O1 - Việt Nam đã gia nhập nhiều tổ chức thương mại trong khu vực và trên thế giới, thuế nhập khNu của các nước thành viên sẽ giảm đi đối với hàng xuất khNu của Việt Nam.
O2 - Nhu cầu về hàng mây tre lá trên thế giới hầu như chưa bị giới hạn bởi tính độc đáo, khác biệt của sản phNm và sản phNm được xuất đến nhiều nơi trên thế giới. O3 - Đây là mặt hàng xuất khNu khơng phải chịu hạn ngạch hay bị kiện bán phá giá vì
các thị trường tiềm năng cho ngành hàng này khơng sản xuất được.
O4 - Mây tre lá là mặt hàng được N hà nước và chính quyền các địa phương quan tâm và khuyến khích xuất khNu.
Những nguy cơ (Threats):
T1 - Xuất hiện các sản phNm thay thế làm từ nhựa giả mây. T2 - Cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
T3 - Yêu cầu chất lượng ngày càng cao.
Từ những kết quả nghiên cứu ở chương 2, cĩ thể rút ra những kết luận sau:
Bình Dương là một trong những vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cĩ vị trí địa lý thuận lợi, gần nguồn cung ứng nguyên liệu và cơng nhân dồi dào, do đĩ thuận lợi để phát triển hàng mây tre lá, đặc biệt là mây tre lá kết hợp với gốm sứ, đây là nét độc đáo khác biệt của sản phNm mây tre lá Bình Dương, sản phNm này khơng chỉ phục vụ cho nhu cầu xuất khNu của các doanh nghiệp tỉnh nhà mà cả ở những tỉnh lân cận.
Tìm hiểu về tình hình sản xuất hàng mây tre lá cho thấy, ngành mây tre lá của Bình Dương mới được phát triển trong vài năm gần đây, nhưng sản lượng và doanh thu của ngành này luơn tăng. Mặc dù vậy, việc sản xuất mặt hàng này cũng gặp khơng ít khĩ khăn ảnh hưởng đến tình hình sản xuất như: mặt bằng sản xuất, trang thiết bị cơng nghệ cần thiết, nguyên vật liệu, tay nghề lao động, trình độ tổ chức quản lý….
Bên cạnh đĩ, việc phân tích tình xuất khNu cho thấy, kim ngạch xuất khNu của ngành hàng này cũng tăng, từ 6,25 triệu USD năm 2003 tăng lên 16,61 triệu USD năm 2007. Mặc dù giá trị kim ngạch cịn khiêm tốn, nhưng nĩ khẳng định được vị thế của mình trong nhĩm hàng TCMN của Bình Dương, cũng như ưu thế trên thương trường quốc tế. Tuy nhiên, giá trị kim ngạch này khơng hồn tồn do các doanh nghiệp trong tỉnh sản xuất, mà cịn được những doanh nghiệp chuyên kinh doanh hàng TCMN thu mua từ những tỉnh thành khác. Qua đĩ ta thấy được hoạt động xuất khNu hàng mây tre lá khơng chỉ bị ảnh hưởng bởi tình hình sản xuất, mà cịn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như: hoạt động marketing, khả năng tiếp cận thị trường, nghiệp vụ xuất khNu, vốn, qui mơ hoạt động… nên ngành này vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng vốn cĩ của nĩ.
Việc phân tích tình hình bên trong và bên ngồi cũng cho thấy được những điểm mạnh, điểm yếu cũng như cơ hội và nguy cơ trong việc phát triển xuất khNu hàng mây tre lá Bình Dương, để từ đĩ đưa ra các giải pháp thích hợp.
Vậy để đNy mạnh xuất khNu hàng mây tre lá Bình Dương một cách bền vững và hiệu quả, thì cần cĩ các giải pháp để khắc phục tất cả những tồn tại mà ngành hàng này đang gặp phải như đã phân tích ở trên.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG TCMN MÂY TRE LÁ BÌNH DƯƠNG
3.1 - Mục đích và căn cứ để xây dựng giải pháp: 3.1.1 - Mục đích xây dựng giải pháp: 3.1.1 - Mục đích xây dựng giải pháp:
Trên cơ sở phân tích thực trạng sản xuất và xuất khNu hàng mây tre lá Bình Dương ở chương 2, tác giả đề xuất một số giải pháp dưới đây nhằm mục đích:
Cải thiện tình hình sản xuất hàng mây tre lá của các doanh nghiệp trên địa bàn Bình Dương để ngành này được duy trì và phát triển một cách bền
vững và cĩ hiệu quả. Vì tình hình sản xuất cĩ ảnh hưởng quyết định đến hoạt động xuất khNu hàng mây tre lá, sản xuất bền vững thì xuất khNu
mới cĩ hiệu quả, cần phải làm đúng ngay từ đầu.
Nâng cao chất lượng và năng suất sản xuất để đáp ứng các đơn hàng lớn. ĐNy mạnh xuất khNu hàng mây tre lá trên địa bàn Bình Dương một cách
bền vững và hiệu quả để mọi người thấy rằng Bình Dương thực sự là một tỉnh phong phú về các mặt hàng TCMN của Việt Nam, khơng chỉ cĩ sản phNm gốm mỹ nghệ, sơn mài, điêu khắc mà cịn cĩ cả sản phNm mây tre lá nữa.
3.1.2 - Căn cứ xây dựng giải pháp:
Thứ nhất là căn cứ vào mục tiêu mà Bộ thương mại đã đề ra cho ngành hàng TCMN của Việt Nam là đến 2010 phải đạt 1,5 tỷ USD, trong đĩ hàng
mây tre lá phải đạt 450 triệu USD, như vậy ngành mây tre lá Bình Dương cần phải đNy mạnh xuất khNu, nỗ lực phấn đấu hơn nữa để gĩp phần nhằm đạt được mục tiêu đĩ.
Thứ hai là căn cứ vào chủ trương trong Chiến lược phát triển các sản phNm chủ lực xuất khNu của Bình Dương, tỉnh đã chọn TCMN là một trong
năm mặt hàng xuất khNu chủ lực của tỉnh, trong đĩ cĩ hàng mây tre lá, đây là mặt hàng được tỉnh khuyến khích, ưu tiên đầu tư phát triển. Cụ thể là được hưởng chính sách ưu đãi về thuế, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 2 năm đầu và giảm 50% cho 3 năm tiếp theo đối với doanh nghiệp mới thành lập.
Thứ ba là căn cứ vào triển vọng phát triển của ngành mây tre lá ở Bình Dương, vì ngành này cĩ thể kết hợp với ngành gốm sứ, vốn đã là mặt hàng
xuất khNu chủ lực cĩ kim ngạch cao nhất trong nhĩm hàng TCMN của Bình Dương, tạo ra sản phNm mây tre lá đan gốm rất độc đáo và khác biệt. Mặc dù
kim ngạch xuất khNu hàng hàng mây tre lá của Bình Dương cịn rất khiêm tốn, nhưng luơn tăng đều đặn qua các năm, nếu như năm 2003 là 6,25 triệu USD
thì năm 2005 tăng lên 10,81 triệu USD và đến năm 2007 là 16,61 triêu USD, tốc độ gia tăng bình quân trên 22%/năm, tạo ra việc làm cho hơn 4.000 lao động trên địa bàn Bình Dương. Qua đĩ, cĩ thể thấy mây tre lá là ngành cĩ
nhiều triển vọng để phát triển ở Bình Dương, song song với ngành gốm sứ. Thứ tư là căn cứ vào nhu cầu về hàng TCMN (trong đĩ cĩ hàng mây tre lá) trên thị trường thế giới ngày càng tăng và chưa bao giờ bị giới hạn bởi tính chất độc đáo và khác biệt của sản phNm. Bởi cuộc sống ngày càng hiện đại thì người dân, nhất là người dân ở các nước Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản và các nước cơng nghiệp mới Châu Á, càng cĩ xu hướng sử dụng những sản phNm mang tính dân tộc, tính nghệ thuật dân gian, những sản phNm khơng phải sản xuất hàng loạt mà là những sản phNm sản xuất thủ cơng từ nguyên liệu thiên nhiên, mang bản sắc văn hố của một quốc gia và sản phNm mây tre lá Bình Dương đều hội đủ những yêu cầu ấy.
Và cuối cùng nhưng khơng kém phần quan trọng, đĩ là căn cứ vào những yếu kém được nhận ra trong q trình phân tích tình hình sản xuất và xuất khNu hàng mây tre lá của Bình Dương ở chương 2. Q trình phân tích cho
thấy, mặc dù mới phát triển trong những năm gần đây, nhưng ngành mây tre lá Bình Dương rất cĩ triển vọng, đã cĩ những bước phát triển rõ rệt, đĩng gĩp
một phần vào kim ngạch xuất khNu nhĩm hàng TCMN của Bình Dương, nhưng do mới phát triển nên cũng gặp khơng ít khĩ khăn trong vấn đề sản xuất và xuất khNu như:
- Chất lượng nguồn nhân lực yếu kém (tay nghề cơng nhân lao động kém, lao động khơng ổn định; Nhân viên nghiệp vụ yếu, chủ yếu là nghiệp vụ xuất khNu; Trình độ tổ chức quản lý của chủ doanh nghiệp chưa bài bản).
- Thiếu các trang thiết bị cơng nghệ cần thiết. - Vốn, mặt bằng sản xuất cịn bị hạn chế.
- Mẫu mã cịn đơn điệu, ít thay đổi và nguồn ngun liệu thì khơng ổn định.
- Hoạt động marketing và khả năng tiếp cận thị trường kém.
- Qui mơ hoạt động nhỏ, nên sản xuất nhỏ lẻ và khơng cĩ sự liên kết.