3. 3 Giải pháp đNy mạnh xuất khNu hàng TCMN mây tre lá Bình Dương
3.3. 1 Giải pháp về nguồn nhân lực
3.3.1. 1 Đối với đội ngũ lao động trực tiếp
Theo kết quả điều tra thì hiện tại ngành mây tre lá Bình Dương cĩ khoảng
4.300 lao động tham gia, nhưng chỉ cĩ 37,1% lao động làm việc tại các doanh nghiệp (khoảng 1.600 lao động), cịn lại đều là những người tận dụng thời gian nhàn rỗi để kiếm thêm thu nhập. Cĩ thể thấy đa số lao động trong ngành này khơng xem nghề đan lát mây tre lá nhưng là một nghề chính của mình và trình độ tay nghề thì rất yếu. Qua tìm hiểu tác giả thấy cĩ những sản phNm mây tre lá buộc các doanh nghiệp phải đặt gia cơng từ các tỉnh thành khác như bàn ghế, rương… vì tay nghề
lao động của Bình Dương chỉ cĩ thể làm được những sản phNm cĩ khung cốt bên trong, nên thu nhập khơng cao, đĩ cũng là một trong những lý do khiến người lao
động khơng mặn mà với nghề này.
Giải pháp được đề xuất để giải quyết vấn đề này trước hết là doanh nghiệp cần phải xác định được số lao động trung thành, cĩ tâm huyết và ổn định với nghề đan lát để xây dựng một đội ngũ cơng nhân lành nghề, nhằm đáp ứng được tất cả yêu
cầu của các sản phNm đan lát. Muốn làm được vậy thì doanh nghiệp cần sự giúp đỡ từ cơ quan chính quyền của tỉnh, phối hợp với các trường đào tạo nghề để tổ chức
các khĩa học ngắn hạn về kỹ thuật đan lát cho số cơng nhân mới vào làm, các khĩa học này nên tổ chức tại doanh nghiệp, vì người học vừa cĩ thể nghe lý thuyết từ cán
bộ giảng dạy, vừa cĩ thể thực hành ngay tại doanh nghiệp sản xuất với các những người thợ lành nghề đang làm việc tại đĩ. Điều này sẽ giúp cho người cơng nhân
mới vào nghề dễ thích nghi hơn, qua đĩ doanh nghiệp cũng cĩ thể phát hiện được những cơng nhân cĩ khả năng hoặc khơng để kịp thời cĩ biện pháp hỗ trợ.
Đồng thời, doanh nghiệp cũng nên tổ chức các khĩa học nâng cao tay nghề
cho những người cơng nhân cũ, bằng cách tìm những nghệ nhân, những người cĩ tay nghề cao cĩ thể làm được những sản phNm như bàn ghế, rương quần áo… để dạy cho cơng nhân cũ, vì tay nghề của cơng nhân đan Bình Dương chỉ cĩ thể đan lát những sản phNm đơn giản, tiền cơng thấp. Điều này sẽ giúp những người cơng nhân cũ cảm thấy được quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thăng tiến trong nghề nghiệp, vì tay nghề được nâng cao thì thu nhập của cơng nhân sẽ được nâng lên, người cơng
nhân mới sẽ nhìn theo đĩ mà phấn đấu, gắn bĩ với nghề đan lát hơn. Bên cạnh hoạt
động đào tạo thì doanh nghiệp cũng nên phối hợp với các ngành chức năng của tỉnh để tổ chức những cuộc thi tay nghề một cách sơi nổi và sinh động nhằm tạo cơ hội
tơn vinh những người thợ giỏi, qua đĩ cĩ thể kích thích tinh thần cầu tiến của những cơng nhân mới vào nghề.