Sản phẩm thay thế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng chiến lược phát triển cho apollo đến năm 2015 (Trang 43 - 45)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

2.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI

2.2.2.5 Sản phẩm thay thế

Sản phẩm thay thế trong lĩnh vực đào tạo của cơng ty có thể kể như: việc học ngoại ngữ khác ngồi tiếng Anh. Ví dụ như tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc, tiếng Nhật; việc chuyển sang học các khóa học trung và dài hạn thay vì học các khóa học hiện tại mà Apollo đang đào tạo. Sản phẩm thay thế này phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển và chính sách của các doanh nghiệp, quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam cũng như sự lớn mạnh của các nền kinh tế như Mỹ, Nhật, EU, gần đây có Trung Quốc và Ấn Độ.

Trong điều kiện thế giới công nghệ kỹ thuật số phát triển như hiện nay, thông tin được cập nhật liên tục và đào tạo khơng cịn đơn thuần theo hình thức truyền thống là thầy trò gặp nhau trên lớp mà đào tạo còn được thực hiện theo phương thức trực tuyến, đào tạo thông qua sự xuất hiện ngày càng nhiều các phần mềm chuyển ngữ (băng Video, đĩa,..). Chính sự xuất hiện ngày các nhiều các hình thức đào tạo này làm phong phú thêm phương thức học tập cho người học và là yếu tố đáng được quan tâm của các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực đào tào trong đó có Apollo.

Qua các yếu tố phân tích thuộc mơi trường bên ngồi, ta thiết lập được ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài như sau: (xem số liệu tại bảng 2.8 trang tiếp theo)

Bảng 2.8: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

Stt Các yếu tố bên ngoài

Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng

1 Quá trình tham gia hội nhập kinh tế của

Việt Nam, thành viên WTO 0,10 3 0,30 2 Chi đầu tư cho giáo dục của các doanh

nghiệp và hộ gia đình tăng 0,10 4 0,40 3 Thị trường tiềm năng còn rất lớn 0,10 4 0,40 4 Chính sách ưu đãi của nhà nước cho lĩnh

vực giáo dục 0,05 2 0,10

5 Kinh tế đang phát triển, hệ thống chính trị

ổn định 0,05 2 0,10

6 Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng 0,10 3 0,30 7 Hệ thống pháp luật đang hoàn thiện 0,08 3 0,24 8 Nguồn cung ứng đội ngũ giáo viên chưa ổn

định 0,10 2 0,20

9 Nguồn cung ứng tài chính cịn hạn chế 0,05 2 0,10 10 Các đối thủ cạnh tranh đang mở rộng thị

trường 0,05 3 0,15

11 Sự xuất hiện của các thiết bị chuyển ngữ 0,07 2 0,14 12 Đối thủ mới gia nhập ngành với tiềm lực

tài chính mạnh 0,05 3 0,15

13 Sự phát triển của hệ thống giáo dục tiểu

học, trung học quốc tế 0,05 2 0,10

14 Các hình thức liên kết đào tạo quốc tế 0,05 4 0,20

Tổng cộng 1,00 2,88

Nhận xét: Qua bảng phân tích ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (Bảng 2.8)

ta thấy Apollo đã khai thác tốt cơ hội đó là khoản chi đầu tư cho giáo dục của doanh nghiệp và các hộ gia đình tăng, tập trung khai thác thị trường tiềm năng cịn rất lớn, bên cạnh đó Apollo đang phải đối mặt với nguồn cung ứng đội ngũ

giáo viên chưa ổn định, sự xuất hiện ngày càng nhiều của các thiết bị chuyển ngữ và các khó khăn về năng lực tài chính phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh doanh. Tổng số điểm của ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài là 2,88 cao hơn mức trung bình ngành một ít cho thấy cơng ty đã nắm bắt, tận dụng các cơ hội hiện có cũng như tối thiểu hóa các nguy cơ, mối đe dọa từ bên ngoài chỉ ở mức trên trung bình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng chiến lược phát triển cho apollo đến năm 2015 (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)