2.3.2 .Điều kiện xét phát hành thư bảolãnh cho khách hàng
2.5. Nhận xét về nghiệp vụ bảolãnh tại VCB HCM
2.5.2.1. Những tồn tại ở tầm vi mơ
Thứ nhất: Cơ cấu tổ chức tại Phịng bảo lãnh chưa hợp lý
- Ban lãnh đạo của Phịng bảo lãnh và số lượng nhân viên Phịng bảo lãnh ( 2 lãnh đạo và 8 nhân viên) chưa thật sự tương xứng với khối lượng cơng việc cần giải quyết, nhất là cơng tác phát triển khách hàng mới và chăm sĩc khách hàng cũ.
- Phịng bảo lãnh được thành lập 4 năm, hiện tại nhân viên mới nhiều (số nhân viên mới 3 trong tổng nhân viên là 8). Số nhân viên mới này chưa nắm hết được các nghiệp vụ đa dạng và phức tạp, xử lý cịn chậm. Bên cạnh đĩ, vấn đề nhân sự thay đổi giữa các phịng ban hoặc vấn đề nhâ nhân viên tạm nghỉ để đi học nâng cao trình độ ít nhiều ảnh hưởng đến giao dịch nghiệp vụ bảo lãnh, làm mất nhiều thời gian của khách hàng.
- Nhân sự Phịng bảo lãnh chỉ cĩ 01 nam, cịn lại là nữ. Đây là khĩ khăn trong cơng tác phục vụ khách hàng do các chị em phụ nữ nghỉ thai sản, nuơi con nhỏ nên phải gián
đoạn cơng việc trong một khoảng thời gian nhất định, điều này tạo áp lực cơng việc
cho các nhân viên cịn lại và khĩ khăn cho khách hàng.
Thứ hai: Nguồn nhân lực chưa thật sự được chú trọng phát triển
- Cơng tác đào tạo nâng cao trình độ cán bộ nhân viên chưa thật sự được quan tâm và
đầu tư đúng mức do kinh phí của VCB HCM dành cho khâu đào tạo cán bộ cịn rất hạn
chế.
- Thơng thường các nhân viên phải đợi đến khi cĩ thâm niên thì mới được ưu tiên đi
học để nâng cao trình độ hoặc được xét hỗ trợ học phí.
Thứ ba: Thủ tục nghiệp vụ cịn rườm rà, đơi lúc việc xét duyệt bảo lãnh cịn mất nhiều thời gian của khách hàng.
Cơng tác thẩm định cho giao dịch bảo lãnh ký quỹ dưới 100% do Phịng Quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm xem xét. Việc chuyển hồ sơ qua lại, chờ kết quả thẩm
định cũng mất một thời gian nhất định, dẫn đến một tình trạng là cán bộ Phịng Bảo
lãnh thụ động trong giao dịch với khách hàng. Hơn nữa, với đặc thù của bảo lãnh nước ngồi là gắn liền với yếu tố nước ngồi, việc thẩm định khách hàng địi hỏi cán bộ
thẩm định phải nắm bắt được tình hình kinh tế, chính trị nước ngồi, các điều ước tập quán quốc tế, nghiệp vụ thanh tốn quốc tế…chứ khơng đơn thuần là đánh giá hiệu quả kinh doanh và thẩm định tài sản thế chấp. Tất cả những yếu tố đĩ tạo nên một áp lực cơng việc rất lớn cho cán bộ thẩm định. Một khi áp lực cơng việc dồn cho nhân viên
quá lớn thì hoạt động sẽ khơng cĩ hiệu quả. Điều này ảnh hưởng khơng tốt đến chất
Thứ tư: Chưa cĩ bộ phận chuyên về luật hỗ trợ Phịng Bảo lãnh trong cơng tác phịng ngừa rủi ro.
VCB HCM chưa cĩ bộ phận pháp lý chuyên tư vấn về luật áp dụng, các tranh chấp và rủi ro cĩ thể xảy ra, đây là một hạn chế rất lớn. Cán bộ bảo lãnh vừa làm nghiệp vụ, vừa học hỏi thêm nếu phát sinh vấn đề gì thì cũng tự nghiên cứu luật để giải quyết dẫn
đến mất thời gian, tạo áp lực cho nhân viên, ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng.
Thứ năm: Chính sách lương, thưởng chưa hợp lý
- Một điều rất đáng lo ngại đối với cả hệ thống Vietcombank cũng như VCB HCM là
mức độ thu nhập quá chênh lệch của đội ngũ lao động so với các ngân hàng khách trên
địa bàn, chưa cĩ chính sách đãi ngộ thích đáng cho người giỏi.
- Các khoản thưởng/phạt chưa được thỏa đáng liên tục trong những năm qua nên chưa khuyến khích cán bộ nhân viên làm việc tích cực hết khả năng của mình.
- Khoản xét thưởng chủ yếu căn cứ vào thâm niên cơng tác và mức lương là chủ yếu. Với cơ chế tiền lương cịn nặng về hành chính nhà nước, hằng năm chất xám lao động của VCB HCM vẫn cứ đều đặn bị chảy đi nơi khác.
- Mức lương chưa được nâng lên tương ứng với học vị, do đĩ khơng khuyến khích
nhân viên đầu tư vào việc nâng cao trình độ.
Thứ sáu: Chính sách khách hàng chưa hợp lý, chưa được quan tâm đúng mức
- Hoạt động Marketing của ngân hàng chưa được đầu tư đúng mức. Các khách hàng
tìm đến ngân hàng trên cơ sở mối quan hệ lâu dài trước đây. Rất hiếm khi các cán bộ ngân hàng làm cơng tác tiếp thị, đến tận nơi sâu sát với các doanh nghiệp (trừ khi cĩ
vấn đề cần bàn bạc giải quyết).
- Chưa cĩ chính sách ưu đãi cụ thể cho các khách hàng cĩ giao dịch bảo lãnh thường xuyên, dư nợ bảo lãnh lớn để tạo sự gắn bĩ lâu dài.
Thứ bảy: Cơng tác quảng bá, tuyên truyền tiếp thị, giới thiệu thường xuyên hình
ảnh VCB HCM ra cơng chúng nhất là các chính giới kinh doanh trên địa
Chi phí dành cho quảng cáo hình ảnh VCB HCM cịn bị hạn chế. Ngay trên địa bàn thành phố mà vẫn hầu như vắng bĩng quảng cáo thương hiệu và các sản phẩm dịch vụ mà VCB HCM đang giữ vị thế nổi trội, trong khi các NHTM khác khơng ngừng ra sức đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, tuyên truyền.
Thứ tám: Trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho các giao dịch ngân
hàng nĩi chung và giao dịch bảo lãnh nĩi riêng chưa được đầu tư đúng
mức.
- Trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho các giao dịch ngân hàng nĩi chung và giao dịch bảo lãnh nĩi riêng chưa thật sự đáp ứng kịp thời các nhu cầu của khách
hàng. Tính đến cuối năm 2005, tổng giá trị tài sản của Chi nhánh cĩ đến 30.000 tỷ
đồng, trong đĩ cĩ giá trị tài sản ước tính chỉ chiếm khoảng 0.3% trên tổng tài sản – một
con số chưa tương ứng, đĩ là chưa kể sự xuống cấp, thiết kế lạc hậu của trụ sở chính,
khách hàng đến giao dịch khơng cĩ chỗ đỗ xe, khơng gian sàn giao dịch quá chật hẹp. - Các phịng ban phân tán nhiều nơi do trụ sở chưa xây xong, phải thuê mướn tạm văn phịng, hình ảnh khơng nhất quán, làm giao dịch đơi khi bị chậm trễ, mất nhiều thời
gian đi lại của khách hàng.
Thứ chín: Thành phần bảo lãnh cho thể nhân chưa được chú trọng phát triển
Dư nợ bảo lãnh cho đối tượng khách hàng là thể nhân tại VCB HCM cịn rất thấp (chưa đến 1%), chưa tương xứng với tiềm năng thực tế. Đối tượng này chưa biết nhiều
đến nghiệp vụ bảo lãnh tại VCB HCM do cơng tác tiếp thị cho đối tượng này cịn yếu.
Bên cạnh đĩ, VCB HCM chưa cĩ hướng dẫn cụ thể việc thực hiện bảo lãnh cho đối
tượng này do vậy xảy ra tình trạng lúng túng khi thực hiện, khách hàng mất nhiều thời gian làm thủ tục bảo lãnh.
Thứ mười: Khâu kiểm tra kiểm sốt cịn chưa chặt chẽ, nhất quán
- Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chưa được thực hiện thường xuyên do nhân sự của bộ phận này cịn thiếu và phải đảm nhận nhiều cơng tác khác, nhất là cơng tác phục vụ
- Chưa cĩ bộ phận chuyên kiểm tra kiểm sốt các hồ sơ bảo lãnh, mỗi đợt kiểm tra là
mỗi người phụ trách khác nhau. Điều này dẫn đến tình trạng việc kiểm sốt hoạt động bảo lãnh sẽ tốn nhiều thời gian, khơng chuyên nghiệp, khối lượng hồ sơ được kiểm tra sẽ ít hơn.