So sánh tổng phí bảolãnh với tổng phí dịch vụ tại VCB HCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng ngoại thương (Trang 64)

Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch 2005 so với 2003 Chênh lệch 2005 so với 2004 2003 2004 2005 Số tiền % Số tiền % Tổng phí bảo lãnh 4.025 5.207 8.048 4.023 0.99 2.841 0.54

Nguồn: Số liệu thống kê qua các năm của VCB HCM

Tổng phí bảo lãnh thu được năm sau cao hơn năm trước. Với lực lượng nhân sự của Phịng bảo lãnh là 09 người, trong năm 2005, tổng phí bảo lãnh thu được là 8.048 triệu đồng, tăng 4.023triệu đồng so với năm 2003, tăng 99% và tăng 2.841 triệu đồng so với năm 2004, tăng 54%. Chỉ trong vịng 2 năm mà số phí thu được tăng lên gấp đơi trong khi nhân sự chỉ tăng khoảng 20%. Điều này cho thấy hoạt động của Phịng bảo

lãnh đạt hiệu quả cao, gĩp phần vào quá trình tăng trưởng và phát triển của VCB HCM nĩi riêng và của tồn hệ thống nĩi chung.

Tuy nhiên, để cĩ cái nhìn tổng quát nguồn phí bảo lãnh thu được, ta cần phân tích tỷ trọng của nĩ trong tổng phí dịch vụ của VCB HCM qua bảng số liệu sau:

BẢNG 2.11. SO SÁNH TỔNG PHÍ BẢO LÃNH VỚI TỔNG PHÍ DỊCH VỤ TẠI VCB HCM VCB HCM Đơn vị tính: Triệu đồng NĂM 2003 2004 2005 Tổng phí bảo lãnh 4.025 5.207 8.048 Tổng phí dịch vụ tại VCB HCM 234.054 288.101 402.817 Tỷ trọng 0.017 0.018 0.020

Nguồn: Số liệu thống kê qua các năm của VCB HCM

Qua số liệu trên cho thấy tổng phí bảo lãnh của VCB HCM năm sau luơn cao hơn năm trước nhưng vẫn chiếm tỷ lệ cịn thấp trong tổng phí dịch vụ. Năm 2003, phí bảolãnh chiếm tỷ trọng là 0.017%, đến năm 2005 con số này là 0.02%

2.5. Nhận xét về nghiệp vụ bảo lãnh tại VCB HCM

2.5.1. Ưu điểm:

Thứ nhất: VCB HCM là một Chi nhánh lớn nhất của NHNT Việt Nam, là một trong

những NHTM Nhà nước cĩ mặt sớm nhất trên địa bàn, được thành lập từ rất sớm (năm 1976) nên lượng khách truyền thống luơn ổn định và gắn bĩ lâu dài. Bên cạnh đĩ mối quan hệ với các ngân hàng khác trên thế giới cũng được thiết lập từ lâu. Đến nay

NHNT cĩ quan hệ đại lý với 1.250 ngân hàng tại gần 90 quốc gia và các vùng lãnh thổ trên thế giới nên VCB HCM luơn được các ngân hàng nước ngồi tín nhiệm và lựa chọn là ngân hàng hợp tác trong việc phát hành, thơng báo hay xác nhận thư bảo lãnh…Khi VCB HCM cĩ nhu cầu phát hành thư bảo lãnh đối ứng qua các ngân hàng nước ngồi theo yêu cầu của khách hàng trong nước thì cũng dễ dàng nhanh chĩng. Về phía các ngân hàng bạn trong nước, khi cĩ nhu cầu đồng bảo lãnh thì VCB HCM luơn

được ưu tiên tín nhiệm và lựa chọn đầu tiên.

Thứ hai: VCB HCM cĩ trụ sở tại TP HCM, một thành phố lớn của Việt Nam với tiềm

nhiều năng phát triển kinh tế - văn hĩa - xã hội. Đây là nơi tập trung nhiều doanh

nghiệp lớn, nhiều khu cơng nghiệp, nên nhu cầu về phát hành thư bảo lãnh đáp ứng các

điều kiện trong giao dịch kinh tế của các doanh nghiệp là rất lớn. Đây là một trong

những nguyên nhân giúp doanh số bảo lãnh tại VCB HCM năm sau luơn cao hơn năm trước.

Thứ ba: Về phía người thụ hưởng thư bảo lãnh, tâm lý luơn muốn nhận thư bảo lãnh

do các ngân hàng lớn, cĩ uy tín phát hành. Do vậy, một trong những yêu cầu đầu tiên với đối tác về việc cung cấp thư bảo lãnh là bảo lãnh phải được phát hành lớn bởi ngân hàng mà họ đồng ý. Phần lớn họ đều lựa chọn ngân hàng phát hành là các NHTM quốc doanh, trong đĩ cĩ VCB HCM, cá biệt một số người thụ hưởng chỉ định đích danh

ngân hàng phát hành bảo lãnh phải là VCB HCM. Đây là một lợi thế rất lớn cho nghiệp vụ bảo lãnh của VCB HCM.

Thứ tư: VCB HCM hoạt động dưới sự lãnh đạo năng động, sáng tạo và đổi mới khơng

qua, trải qua nhiều thế hệ, lúc nào VCB HCM cũng cĩ một tập thể ban lãnh đạo bình dị mà bản lĩnh, dám đương đầu với mọi thử thách khắc nghiệt của cơ chế thị trường, là linh hồn và là hạt nhân của sự đồn kết, tập hợp và khơi dậy được tính sáng tạo, chủ động của các đội ngũ cán bộ nhân viên trong Chi nhánh.

Thứ năm: Ưu thế về các mặt trong giao dịch nghiệp vụ bảo lãnh tại VCB HCM trong

đĩ cĩ yếu tố quan trọng là con người. Thật vậy, đội ngũ nhân viên năng động và cĩ

kiến thức, họ tự học hỏi tìm tịi nghiên cứu trong quá trình làm việc để rút ra những bài học chung nhằm tránh rủi ro cho ngân hàng nhưng lại phục vụ khách hàng nhanh chĩng. Qua giao dịch với các ngân hàng nước ngồi, họ đã nghiên cứu các mẫu biểu, nội dung của các thư bảo lãnh để tự tạo thêm các mẫu giao dịch bảo lãnh trong nước, phù hợp với thực tế của Việt Nam, nhờ vậy, VCB HCM luơn cĩ đầy đủ các loại bảo lãnh áp dụng cho các khách hàng khác nhau. Bên cạnh đĩ, họ đều cĩ trình độ ngọai

ngữ nhất định đủ đảm bảo giao dịch bảo lãnh đối ngoại.

Thứ sáu: Hệ thống hỗ trợ truy cập dữ liệu được cải tiến, sắp xếp cĩ khoa học, dễ dàng,

giúp rút ngắn thời gian làm báo cáo hằng tháng cũng như các báo cáo đột xuất do cấp trên yêu cầu. Ngồi ra, vấn đề giao dịch bằng điện với các ngân hàng nước ngồi rất nhanh chĩng, kịp thời, đảm bảo về thời gian xử lý, tăng uy tín của VCB HCM.

2.5.2. Những tồn tại:

2.5.2.1. Những tồn tại ở tầm vi mơ:

Thứ nhất: Cơ cấu tổ chức tại Phịng bảo lãnh chưa hợp lý

- Ban lãnh đạo của Phịng bảo lãnh và số lượng nhân viên Phịng bảo lãnh ( 2 lãnh đạo và 8 nhân viên) chưa thật sự tương xứng với khối lượng cơng việc cần giải quyết, nhất là cơng tác phát triển khách hàng mới và chăm sĩc khách hàng cũ.

- Phịng bảo lãnh được thành lập 4 năm, hiện tại nhân viên mới nhiều (số nhân viên mới 3 trong tổng nhân viên là 8). Số nhân viên mới này chưa nắm hết được các nghiệp vụ đa dạng và phức tạp, xử lý cịn chậm. Bên cạnh đĩ, vấn đề nhân sự thay đổi giữa các phịng ban hoặc vấn đề nhâ nhân viên tạm nghỉ để đi học nâng cao trình độ ít nhiều ảnh hưởng đến giao dịch nghiệp vụ bảo lãnh, làm mất nhiều thời gian của khách hàng.

- Nhân sự Phịng bảo lãnh chỉ cĩ 01 nam, cịn lại là nữ. Đây là khĩ khăn trong cơng tác phục vụ khách hàng do các chị em phụ nữ nghỉ thai sản, nuơi con nhỏ nên phải gián

đoạn cơng việc trong một khoảng thời gian nhất định, điều này tạo áp lực cơng việc

cho các nhân viên cịn lại và khĩ khăn cho khách hàng.

Thứ hai: Nguồn nhân lực chưa thật sự được chú trọng phát triển

- Cơng tác đào tạo nâng cao trình độ cán bộ nhân viên chưa thật sự được quan tâm và

đầu tư đúng mức do kinh phí của VCB HCM dành cho khâu đào tạo cán bộ cịn rất hạn

chế.

- Thơng thường các nhân viên phải đợi đến khi cĩ thâm niên thì mới được ưu tiên đi

học để nâng cao trình độ hoặc được xét hỗ trợ học phí.

Thứ ba: Thủ tục nghiệp vụ cịn rườm rà, đơi lúc việc xét duyệt bảo lãnh cịn mất nhiều thời gian của khách hàng.

Cơng tác thẩm định cho giao dịch bảo lãnh ký quỹ dưới 100% do Phịng Quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm xem xét. Việc chuyển hồ sơ qua lại, chờ kết quả thẩm

định cũng mất một thời gian nhất định, dẫn đến một tình trạng là cán bộ Phịng Bảo

lãnh thụ động trong giao dịch với khách hàng. Hơn nữa, với đặc thù của bảo lãnh nước ngồi là gắn liền với yếu tố nước ngồi, việc thẩm định khách hàng địi hỏi cán bộ

thẩm định phải nắm bắt được tình hình kinh tế, chính trị nước ngồi, các điều ước tập quán quốc tế, nghiệp vụ thanh tốn quốc tế…chứ khơng đơn thuần là đánh giá hiệu quả kinh doanh và thẩm định tài sản thế chấp. Tất cả những yếu tố đĩ tạo nên một áp lực cơng việc rất lớn cho cán bộ thẩm định. Một khi áp lực cơng việc dồn cho nhân viên

quá lớn thì hoạt động sẽ khơng cĩ hiệu quả. Điều này ảnh hưởng khơng tốt đến chất

Thứ tư: Chưa cĩ bộ phận chuyên về luật hỗ trợ Phịng Bảo lãnh trong cơng tác phịng ngừa rủi ro.

VCB HCM chưa cĩ bộ phận pháp lý chuyên tư vấn về luật áp dụng, các tranh chấp và rủi ro cĩ thể xảy ra, đây là một hạn chế rất lớn. Cán bộ bảo lãnh vừa làm nghiệp vụ, vừa học hỏi thêm nếu phát sinh vấn đề gì thì cũng tự nghiên cứu luật để giải quyết dẫn

đến mất thời gian, tạo áp lực cho nhân viên, ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng.

Thứ năm: Chính sách lương, thưởng chưa hợp lý

- Một điều rất đáng lo ngại đối với cả hệ thống Vietcombank cũng như VCB HCM là

mức độ thu nhập quá chênh lệch của đội ngũ lao động so với các ngân hàng khách trên

địa bàn, chưa cĩ chính sách đãi ngộ thích đáng cho người giỏi.

- Các khoản thưởng/phạt chưa được thỏa đáng liên tục trong những năm qua nên chưa khuyến khích cán bộ nhân viên làm việc tích cực hết khả năng của mình.

- Khoản xét thưởng chủ yếu căn cứ vào thâm niên cơng tác và mức lương là chủ yếu. Với cơ chế tiền lương cịn nặng về hành chính nhà nước, hằng năm chất xám lao động của VCB HCM vẫn cứ đều đặn bị chảy đi nơi khác.

- Mức lương chưa được nâng lên tương ứng với học vị, do đĩ khơng khuyến khích

nhân viên đầu tư vào việc nâng cao trình độ.

Thứ sáu: Chính sách khách hàng chưa hợp lý, chưa được quan tâm đúng mức

- Hoạt động Marketing của ngân hàng chưa được đầu tư đúng mức. Các khách hàng

tìm đến ngân hàng trên cơ sở mối quan hệ lâu dài trước đây. Rất hiếm khi các cán bộ ngân hàng làm cơng tác tiếp thị, đến tận nơi sâu sát với các doanh nghiệp (trừ khi cĩ

vấn đề cần bàn bạc giải quyết).

- Chưa cĩ chính sách ưu đãi cụ thể cho các khách hàng cĩ giao dịch bảo lãnh thường xuyên, dư nợ bảo lãnh lớn để tạo sự gắn bĩ lâu dài.

Thứ bảy: Cơng tác quảng bá, tuyên truyền tiếp thị, giới thiệu thường xuyên hình

ảnh VCB HCM ra cơng chúng nhất là các chính giới kinh doanh trên địa

Chi phí dành cho quảng cáo hình ảnh VCB HCM cịn bị hạn chế. Ngay trên địa bàn thành phố mà vẫn hầu như vắng bĩng quảng cáo thương hiệu và các sản phẩm dịch vụ mà VCB HCM đang giữ vị thế nổi trội, trong khi các NHTM khác khơng ngừng ra sức đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, tuyên truyền.

Thứ tám: Trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho các giao dịch ngân

hàng nĩi chung và giao dịch bảo lãnh nĩi riêng chưa được đầu tư đúng

mức.

- Trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho các giao dịch ngân hàng nĩi chung và giao dịch bảo lãnh nĩi riêng chưa thật sự đáp ứng kịp thời các nhu cầu của khách

hàng. Tính đến cuối năm 2005, tổng giá trị tài sản của Chi nhánh cĩ đến 30.000 tỷ

đồng, trong đĩ cĩ giá trị tài sản ước tính chỉ chiếm khoảng 0.3% trên tổng tài sản – một

con số chưa tương ứng, đĩ là chưa kể sự xuống cấp, thiết kế lạc hậu của trụ sở chính,

khách hàng đến giao dịch khơng cĩ chỗ đỗ xe, khơng gian sàn giao dịch quá chật hẹp. - Các phịng ban phân tán nhiều nơi do trụ sở chưa xây xong, phải thuê mướn tạm văn phịng, hình ảnh khơng nhất quán, làm giao dịch đơi khi bị chậm trễ, mất nhiều thời

gian đi lại của khách hàng.

Thứ chín: Thành phần bảo lãnh cho thể nhân chưa được chú trọng phát triển

Dư nợ bảo lãnh cho đối tượng khách hàng là thể nhân tại VCB HCM cịn rất thấp (chưa đến 1%), chưa tương xứng với tiềm năng thực tế. Đối tượng này chưa biết nhiều

đến nghiệp vụ bảo lãnh tại VCB HCM do cơng tác tiếp thị cho đối tượng này cịn yếu.

Bên cạnh đĩ, VCB HCM chưa cĩ hướng dẫn cụ thể việc thực hiện bảo lãnh cho đối

tượng này do vậy xảy ra tình trạng lúng túng khi thực hiện, khách hàng mất nhiều thời gian làm thủ tục bảo lãnh.

Thứ mười: Khâu kiểm tra kiểm sốt cịn chưa chặt chẽ, nhất quán

- Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chưa được thực hiện thường xuyên do nhân sự của bộ phận này cịn thiếu và phải đảm nhận nhiều cơng tác khác, nhất là cơng tác phục vụ

- Chưa cĩ bộ phận chuyên kiểm tra kiểm sốt các hồ sơ bảo lãnh, mỗi đợt kiểm tra là

mỗi người phụ trách khác nhau. Điều này dẫn đến tình trạng việc kiểm sốt hoạt động bảo lãnh sẽ tốn nhiều thời gian, khơng chuyên nghiệp, khối lượng hồ sơ được kiểm tra sẽ ít hơn.

2.5.2.2. Những tồn tại ở tầm vĩ mơ:

Thứ nhất: Nước ta chưa cĩ hành lang pháp lý hồn chỉnh cho giao dịch bảo lãnh. Các

văn bản ban hành thiếu sự nhất quán, đồng bộ, thiếu hướng dẫn giao dịch kịp thời

Thứ hai: Hiện nay, vẫn chưa cĩ một chuẩn mực chung về kỹ thuật nghiệp vụ bảo lãnh Thứ ba: Cơ chế kiểm tra, kiểm sốt của Nhà nước, các cơ quan ban ngành tạo nhiều áp

lực cho hoạt động ngân hàng.

Thứ tư: Chương trình đào tạo tại các trường Đại học, cao đẳng, nguồn cung cấp nhân

lực cho ngành tài chính ngân hàng, chậm đổi mới và khơng đáp ứng đủ nhu cầu tuyển

dụng của các ngân hàng đẫn đến tình trạng “lơi kéo” nhân sự giữa các ngân hàng, chất lượng đào tạo đang cĩ một khoảng cách xa so với nhu cầu sử dụng. Thời gian thực tập của sinh viên ngắn và khơng cĩ nhiều cơ hội được cọ xát với thực tế cơng việc. Các

sinh viên tốt nghiệp ngành tài chính – ngân hàng của các trường đại học ở Việt Nam cĩ

ưu điểm là được trang bị kiến thức vĩ mơ và tổng hợp.Tuy nhiên, kiến thức thực tế của

họ thì rất hạn chế do các tài liệu giảng dạy ở các trường đại học chậm đổi mới trong khi nền kinh tế và các khái niệm về kinh tế thay đổi từng ngày, khơng được trang bị về các kỹ năng làm việc, khơng cĩ điều kiện thực hành.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Cùng với sự phát triển của các nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ bảo lãnh tại VCB HCM ra đời và ngày càng hồn thiện hơn. Các giao dịch bảo lãnh tại đây rất

phong phú, đáp ứng nhanh chĩng và kịp thời nhu cầu của khách hàng.

Với quy mơ nhân sự nhỏ gọn nhưng hoạt động bảo lãnh tại đây luơn phát triển khơng ngừng, số lượng thư bảo lãnh, doanh số bảo lãnh và phí bảo lãnh năm sau luơn cao hơn năm trước. Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực,

đặc biệt là việc phân cấp, phân quyền cho Phịng bảo lãnh được trực tiếp ký thư cho

khách hàng. Điều này giúp rút ngắn thời gian chờ đợi của khách hàng, tạo sự tin cậy, gắn bĩ lâu dài của khách hàng đối với giao dịch bảo lãnh tại VCB HCM.

VCB HCM cho đến nay vẫn chiếm ưu thế lớn trong lĩnh vực giao dịch bảo lãnh trên địa bàn TP HCM cũng như trong tồn hệ thống NHNT Việt Nam. Tuy nhiên, điều này khơng cĩ nghĩa là trong tương lai VCB HCM luơn giữ được vị thế trên trừ khi VCB HCM cĩ những bước đi mới, đúng đắn và hiệu quả hơn.

Giữ vững thị phần hiện tại, đồng thời phát triển thị phần bảo lãnh trong tương lai là định hướng phát triển trong thời gian tới. Điều đĩ địi hỏi VCB HCM phải đề ra những giải pháp kịp thời nhằm hồn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Chi nhánh của mình.

Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng ngoại thương (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)