1.5 Cơ cấu tổ chức trên thị trừơng trái phiếu
1.5.3 Các tổ chức tài chính trung gian
Là tổ chức đứng ra giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước và sau khi chào bán trái phiếu như chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành, phân phối trái phiếu,…Bảo lãnh phát hành gồm hai khâu cơ bản, đĩ là tư vấn tài chính và phân
phối chứng khốn. Thơng thường để phát hành trái phiếu thành cơng tổ chức phát
hành cần phải cĩ sự bảo lãnh của một hoặc một số tổ chức bảo lãnh phát hành. Nếu tổ chức phát hành nhỏ và số lượng phát hành khơng lớn thì chỉ cần một tổ chức bảo lãnh phát hành. Trường hợp ngược lại tổ chức phát hành là một cơng ty lớn và số lượng phát hành lớn vượt quá khả năng của một tổ chức bảo lãnh thì cần phải cĩ một tổ hợp bảo lãnh phát hành, gồm một hoặc một số tổ chức bảo lãnh chính và một số tổ chức bảo lãnh thành viên. Các tổ chức bảo lãnh được hưởng phí bảo lãnh hoặc một tỷ lệ hoa hồng nhất định trên số tiền thu được từ đợt phát hành.
Bảo lãnh phát hành thường được thực hiện theo một trong các phương thức:
Bảo lãnh cam kết chắc chắn: là phương thức bão lãnh mà theo đĩ tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua tịan bộ chứng khĩan phát hành cho dù cĩ phân phối hết hay khơng .
Bảo lãnh với cố gắng cao nhất: là phương thức bảo lãnh mà theo đĩ tổ chức bảo lãnh thỏa thuận làm đại lý cho tổ chức phát hành. Tổ chức bảo lãnh khơng cam kết bán hết mà chỉ cố gắng hết sức để bán hết chứng khĩan ra thị trường nhưng khơng phân phối hết thì trả lại cho tổ chức phát hành.
Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc khơng: là phương thức bảo lãnh mà theo đĩ tổ chức phát hành chỉ thị cho tổ chức bảo lãnh phát hành nếu khơng bán hết số chứng khĩan thì hủy bỏ tịan bộ đợt phát hành.
Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu- tối đa: là phương thức bảo lãnh trung gian giữa phương thức bảo lãnh với cố gắng cao nhất và phương thức bảo lãnh bán tất cả hoặc khơng. Tổ chức phát hành chỉ thị cho tổ chức bảo lãnh phải bán tối thiểu một tỷ lệ nhất định chứng khĩan phát hành. Nếu lượng chứng khĩan bán được đạt tỷ lệ thấp hơn tỷ lệ yêu cầu thì tịan bộ đợt phát hành sẽ bị hủy bỏ.
Định mức tín nhiệm ( ĐMTN) : là đánh giá về khả năng thực hiện thanh
tốn đúng hạn một nghĩa vụ tài chính của một tổ chức phát hành các cơng cụ nợ.
ĐMTN là gồm cả đánh giá định tính và định lượng về sức mạnh tín dụng của tổ chức
phát hành. Tổ chức phát hành cĩ thể là các doanh nghiệp, chính quyền địa phương và quốc gia trong trường hợp phát hành nợ của chính phủ. Kết quả đánh giá ĐMTN
được biển hiện dưới hình thức các ký hiệu từ A (nghĩa là ít bị vỡ nợ nhất) cho đến
D (nghĩa là đã bị vỡ nợ rồi) phụ thuộc vào khả năng của người phát hành trả nợ gốc và lãi đúng hạn (phụ lục 4).
Nguyên tắc hoạt động của tổ chức ĐMTN: Để thành cơng và đáng tin cậy
các tổ chức ĐMTN cần đảm bảo các nguyên tắc: Tính độc lập trong q
trình ĐMTN. Tính độc lập của một tổ chức ĐMTN là tối quan trọng cho tính tin
cậy và thành cơng cuối cùng của nhà cung cấp dịch vụ. Các tổ chức phát hành và các nhĩm lợi ích thường cĩ ảnh hưởng cĩ chủ đích đến kết quả định mức tín nhiệm. Ví dụ, một tổ chức phát hành cĩ thể sẵn sàng hối lộ tổ chức ĐMTN để cĩ kết quả định mức tín nhiệm cao, hấp dẫn đối với các nhà đầu tư; trong khi một nước cĩ thể tìm mọi cách vận động tổ chức ĐMTN để dấu đi những vấn đề khĩ khăn của họ đối
với các nước cho vay. Trong những trường hợp như vậy, kết quả định mức tín
nhiệm sai lệch là rất nguy hiểm vì nĩ càng làm sâu sắc thêm sự bất cân xứng thơng tin giữa tổ chức phát hành và nhà đầu tư. Vì vậy, đảm bảo sự độc lập trong q trình
định mức tín nhiệm là điều kiện tối cần thiết. Quyền sở hữu và cấu trúc quản lý đảm
bảo tính độc lập, đây là yếu tố quan trọng đối với sự thành cơng của một tổ chức
ĐMTN. Một tổ chức ĐMTN phải tự do từ cả ảnh hưởng chính trị và áp lực lớn từ
các tổ chức phải chịu sự đánh giá tín nhiệm. Một nguyên tắc quan trọng khác là
đảm bảo tính bảo mật thơng tin. Để cung cấp một phương pháp định mức tín
nhiệm chính xác đối với các rủi ro tín dụng, các tổ chức ĐMTN thường yêu cầu các thơng tin chi tiết, đặc biệt là các thơng tin về tình hình hoạt động và tài chính của tổ chức phát hành. Thơng thường, những thơng tin đầu vào địi hỏi đối với việc định
mức tín nhiệm là thơng tin nội bộ, ở mức chi tiết và tồn diện hơn các thơng tin
Sự cần thiết cho việc xây dựng hệ thống ĐMTN trong nước: ngày nay, hầu
hết ở các quốc gia cĩ thị trường tài chính phát triển đều tồn tại ít nhất một tổ chức định mức tín nhiệm. Việc ĐMTN đối với các chứng khốn nợ là một hoạt động
khơng thể thiếu được trên thị trường vốn và đặc biệt là thị trường trái phiếu. TTCK Việt Nam vẫn cịn non trẻ, để thị trường trái phiếu phát triển thì sự tồn tại và phát
triển của các tổ chức ĐMTN là điều cần thiết. ĐMTN như một chứng chỉ ISO về
tình trạng tài chính, sẽ giúp cho nhà phát hành tìm kiếm tài trợ từ nhiều nhà đầu tư hơn. Một kết quả xếp hạng tín nhiệm tốt sẽ chứng tỏ vị thế trên TTCK nĩi riêng và trong nền kinh tế thị trường nĩi chung, ngược lại nếu kết quả xếp hạng khơng tốt thì doanh nghiệp sẽ cần cĩ những chiến lược cải tổ bộ máy quản lý, tình hình tài chính, chiến lược kinh doanh…để đạt được mức tín nhiệm cao hơn. Đối với nhà đầu tư,
thơng qua kết quả xếp hạng tín nhiệm nhà đầu tư cĩ thể thẩm định được rủi ro, lựa chọn danh mục đầu tư, đưa ra quyết định đầu tư và mức lợi nhuận kỳ vọng phù hợp.
1.5.3.3 Đại diện người sở hữu trái phiếu :
Đối với nhà quản lý, ĐMTN được sử dụng như một cơng cụ độc lập để giám
sát thị trường trên cơ sở xem xét tư cách, tình trạng tài chính của đơn vị phát hành Là tổ chức rất quan trọng khi phát hành trái phiếu. Tổ chức này thay mặt những người sở hữu trái phiếu của một tổ chức phát hành tiến hành đàm phán các vấn đề liên quan đến quyền lợi của trái chủ với tổ chức phát hành. Những quyền lợi này bao gồm quyền hưởng lãi. Quyền được thanh tĩan vốn gốc khi cơng ty bị phá sản, giám sát các cam kết về vay nợ của tổ chức phát hành…. Trước khi tiến hành một
đợt phát hành trái phiếu ra cơng chúng, tổ chức phát hành phải tìm được một tổ
chức đứng ra làm đại diện người sở hữu trái phiếu và ký hợp đồng với tổ chức này.
Đại diện người sở hữu trái phiếu sẽ được hưởng phí do tổ chức phát hành trả tùy
theo khối lượng trái phiếu phát hành. Ở Mỹ các đợt phát hành trái phiếu bắt buộc phải cĩ đại diện người sở hữu trái phiếu. Đại diện người sở hữu trái phiếu và cơng ty định mức tín nhiệm là hai tổ chức khá quan trọng để bảo vệ quyền lợi trái chủ.
thiết phải cĩ đại diện người sở hữu trái phiếu trừ trường hợp phát hành trái phiếu cĩ bảo đảm mới chỉ định đại diện người sở hữu trái phiếu.
1.5.3.4 Các tổ chức kinh doanh trái phiếu và nhà tạo lập thị trường.
Các tổ chức kinh doanh trái phiếu là các cơng ty chứng khĩan, các tổ chức khác được phép kinh doanh theo quy định của pháp luật. Các tổ chức này họat động trên thị trường thứ cấp là chủ yếu, cĩ chức năng làm trung gian mơi giới cho các tổ chức, cá nhân cĩ nhu cầu mua bán trái phiếu để hưởng phí mơi giới và thực hiện các giao dịch mua bán trái phiếu cho chính mình để kiếm lời, các tổ chức kinh doanh trái phiếu này cịn cung cấp cho khách hàng các dịch vụ khác như tư vấn đầu tư , hay các dịch vụ khác cĩ liên quan đến họat động giao dịch trái phiếu. Các tổ chức kinh doanh trái phiếu cĩ vai trị quan trọng trong việc giúp thị trường trái phiếu trở nên thanh khoản và phát triển hơn
Nhà tạo lập thị trường là một cơng ty mơi giới-giao dịch chấp nhận rủi ro
nắm giữ một khối lượng nhất định của một loại chứng khốn nhất định để nhằm hỗ trợ, thúc đẩy giao dịch đối với loại chứng khốn đĩ. Mỗi nhà tạo lập thị trường sẽ
cạnh tranh trên thị trường để nhận được lệnh đặt từ phía khách hàng (là các nhà đầu tư tham gia trên thị trường) bằng cách báo các mức giá chào mua, chào bán đối với một khối lượng chắc chắn cĩ thể giao dịch của loại chứng khốn nhất định. Khi
nhận được lệnh đặt từ phía khách hàng, nhà tạo lập thị trường sẽ gần như ngay lập tức bán những chứng khốn mà tổ chức đĩ nắm giữ trong kho hoặc tìm kiếm một lệnh đối ứng phù hợp. Với thị trường trái phiếu, tuy xét trên phương diện rủi ro là ít hơn so với cổ phiếu, tuy nhiên nhà tạo lập thị trường tham gia trên thị trường này thường cĩ những yêu cầu đặc thù liên quan trực tiếp đến đặc tính của trái phiếu. Tổ chức tham gia tạo lập thị trường trên thị trường trái phiếu cĩ hai cấp độ. Cấp độ thứ nhất là các cơng ty giao dịch giống như bình thường, cấp độ thứ hai, cĩ một tên
riêng là Mơi giới giao dịch nội bộ Inter-dealer broker). Do các giao dịch trái phiếu thường cĩ khối lượng và giá trị lớn nên thời gian tiến hành thường lâu hơn, bên cạnh đĩ một nhà tạo lập thị trường thơng thường dù cĩ vốn lớn đến đâu cũng rất
“trong kho” của mình, và cũng khơng thể đảm bảo luơn tìm kiếm được các lệnh đặt
đối ứng cần thiết của khách hàng. Thực tế này cho thấy cần cĩ một dạng tạo lập thị
trường thứ hai, đĩ là các nhà mơi giới-giao dịch nội bộ. Đây là một hình thức tổ
chức tồn tại trong các thị trường trái phiếu và các thị trường OTC sản phẩm phái sinh, những tổ chức này đĩng vai trị như những trung gian giữa các cơng ty mơi giới chính trên thị trường với mục đích hỗ trợ, thúc đẩy các giao dịch nội bộ giữa các tổ chức này. Đối tượng giao dịch của họ là các cơng ty mơi giới khác, các nhà mơi giới khác, các tổ chức nhận quản lý danh mục đầu tư, tín thác, …
1.6 Các hình thức giao dịch trái phiếu
1.6.1 Giao dịch trái phiếu trên thị trường tập trung
Trái phiếu khi được giao dịch trên thị trường cĩ tổ chức thì nĩ cĩ thể chuyển sang tiền mặt một cách dễ dàng. Trên thị trường tập trung, kết quả yết giá và giao dịch được cơng bố trên hệ thống máy tính, hệ thống này được kết nối với các thành viên và các tổ chức đầu tư đồng thời được cơng bố ra cơng chúng.
Thị trường tập trung (sở giao dịch chứng khĩan) cĩ một số chức năng chính như cung cấp mốc phát hành , lập đường cong lãi suất và hạn chế phân đọan thị trường. Thị trường tập trung tạo ra một chuẩn mực phát hành đĩ là đưa ra các chỉ dẫn đáng tin cậy về tỷ lệ lãi suất thị trường trong khỏan thời gian đáo hạn nhất định do tính thanh khỏan của thị trường thứ cấp cao, tạo thuận lợi cho việc phát
hành các cơng cụ nợ bằng cách cĩ chỉ dẫn để định giá trái phiếu mới phát hành.
Chuẩn mực phát hành của các trái phiếu cĩ thời gian đáo hạn khác nhau cịn tạo ra
đường cong lãi suất. Thị trường tâp trung cịn tạo ra mơi trường kinh doanh lành
mạnh giữa các nhà đầu tư cá nhân hay tổ chức với một hệ thống yết giá tin cậy. Các tỷ lệ lãi suất hình thành trên thị trường tập trung sẽ là thơng tin tham khảo tin cậy để nhà phát hành cĩ thể quyết định tỷ lệ lãi suất cho đợt phát hành để đảm bảo tính
thanh khoản trên thị trường thứ cấp và tăng cầu trái phiếu. Tỷ lệ lãi suất chuẩn hình thành từ thị trường sẽ gĩp phần giúp nhà đầu tư dự đốn sự biến động của nĩ và ngân hàng trung ương cĩ thể tham khảo để quản lý cung tiền cĩ hiệu quả nên sẽ giảm sự biến động bất thường về lãi suất gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế. Khi
lệnh của nhà đầu tư được tập trung trên thị trường chứng khĩan tập trung và giá trái phiếu được quyết định theo phương pháp cạnh tranh, các nhà đầu tư nhỏ sẽ được
bảo vệ, cơng chúng tin cậy vào tỷ lệ lãi suất. Giá một trái phiếu trên thị trường tập trung sẽ phụ thuộc vào biến động của lãi suất chiết khấu của thị trường tại thời điểm
đĩ. Nguyên tắc định giá trái phiếu trên thị trường tập trung cũng dựa vào lãi suất
chiết khấu. Ngồi ra cịn một số yếu tố khác ảnh hưởng đến giá trái phiếu trên thị
trường giao dịch tập trung như:
Uy tín của cơng ty phát hành ( độ rủi ro)
Lãi suất thị trường nĩi chung, biến động nên lãi suất chiết khấu của các loại
trái phiếu cũng biến động theo.
Giá trái phiếu cũng thay đổi theo thời gian, trừ trường hợp giá trái phiếu bán theo mệnh giá. Với trái phiếu giá bán bằng mệnh giá thì lãi suất chiết khấu bằng lãi suất coupon, trong quá trình trái phiếu tiến đến tiến đến thời điểm đáo hạn nếu lãi suất chiết khấu luơn bằng lãi suất coupon thì giá vẫn tiếp tục bằng mệnh giá. Đối với trái phiếu bán cao hơn hay thấp hơn mệnh giá thì giá trái phiếu sẽ biến động theo thời gian mặc dù lãi suất chiết khấu khơng đổi. Càng gần đến thời điểm đáo hạn, giá của trái phiếu chiết khấu càng tăng cịn giá của trái phiếu bán cao hơn mệnh giá càng giảm. Tới lúc đáo hạn, giá của cả hai trái phiếu tiến đến bằng mệnh giá.
1.6.2 Giao dịch của trái phiếu trên thị trường OTC:
Giao dịch trái phiếu trên thị trường phi tập trung (OTC) quan trọng khơng kém gì giao dịch trên thị trường tập trung. Giao dịch trên thị trường OTC tồn tại vì: thứ nhất, Cĩ quá nhiều trái phiếu được phát hành nên về mặt kỹ thuật khơng thể
niêm yết tất cả trái phiếu trên thị trường tập trung. Thứ hai, phương pháp giao dịch trái phiếu rất phức tạp khơng phù hợp với giao dịch trên thị trường tập trung thơng thường. Vì vậy, thoả thuận phổ biến hơn giao dịch cạnh tranh.
1.7 Các phương pháp định giá trái phiếu.
Lợi tức đáo hạn (YTM) giúp cho các nhà đầu tư so sánh tỷ lệ lãi suất coupon và kỳ hạn thanh tốn của các loại chứng khốn nợ thì nĩ lại khơng xác định được
giá của trái phiếu. Giá của trái phiếu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khả năng của các tổ chức phát hành cĩ thể chi trả lãi trái tức với lãi suất là bao nhiêu. Yếu tố ảnh hưởng tồn diện đến giá của trái phiếu là tỷ lệ lãi suất phổ biến của thị trường. Các trái phiếu cĩ tỷ lệ lãi suất coupon giống nhau nhưng cĩ tỷ lệ lợi tức đáo hạn khác nhau phụ thuộc vào giá bán cao hơn hay thấp hơn mệnh giá.
Nguyên tắc cơ bản là khi giá trái phiếu sẽ tăng khi tỷ lệ lãi suất giảm và ngược lại giá trái phiếu giảm khi tỷ lệ lãi suất tăng. Giá của các trái phiếu dài hạn thay đổi bất thường hơn so với các trái phiếu ngắn hạn khi tỷ lệ lãi suất thay đổi. Khi trái phiếu giao dịch trên thị trường thứ cấp sẽ chịu tác động của rủi ro lãi suất