2.1 Quá trình phát triển của thị trường trái phiếu Việt Nam
Quá trình phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam là một quá trình hình thành và hồn thiện các văn bản pháp luật về việc phát hành và giao dịch trái phiếu. Luật cơng ty năm 1990 đã khởi đầu cho việc phát hành trái phiếu của cơng ty cổ phần. Nghị định 72/CP ngày 26/07/1994 ban hành quy chế phát hành các loại trái phiếu chính phủ. Trước tháng 9/1994, trái phiếu chính phủ dưới hình thức cơng trái và trái phiếu của các ngân hàng quốc doanh. Việc mua bán trao đổi khơng đáng kể chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính và chủ yếu giữa các ngân hàng quốc doanh. Nghị định 120/CP ngày 17/9/1994 của chính phủ về phát hành cổ phiếu, trái phiếu của doanh nghiệp nhà nước, kèm theo quy chế tạm thời về việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp nhà nước trong đĩ hướng dẫn việc phát hành, mua bán, chuyển nhượng, hình thức thanh tốn, lãi suất trái phiếu, quy định về điều kiện để doanh
nghiệp nhà nước pháp hành trái phiếu và các vấn đề khác. Như vậy thị trường trái phiếu Việt Nam bắt đầu hình thành. Năm 1995, Chính phủ ban hành Nghị Định
23/CP ngày 22/03/1995 về việc phát hành trái phiếu quốc tế, hướng dẫn việc phát hành trái phiếu huy động vốn nước ngồi. Năm 1998, Chính phủ ban hành Nghị
định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/07/1998 về chứng khốn và thị trường chứng khốn,
hướng dẫn về việc phát hành chứng khốn ra cơng chúng, giao dịch chứng khốn và các dịch vụ liên quan đến chứng khốn và TTCK. Nghị định được xây dựng để
chuẩn bị cho sự ra đời của TTCK và tạo điều kiện kịp thời cho TTCK nước ta đi vào hoạt động. Năm 1999, Luật Doanh nghiệp được Quốc hội thơng qua ngày
12/06/1999 và cĩ hiệu lực ngày 01/01/2000,đã thay thế cho Luật Cơng ty 1990 và việc phát hành trái phiếu của doanh nghiệp cũng được điều chỉnh theo luật doanh
nghiệp. Đến năm 2000, nghị định 72/CP ngày 26/07/1994 được thay thế bằng Nghị
định 01/2000/NĐ-CP ngày 13/01/2000 ban hành quy chế phát hành trái phiếu
tập trung và bảo lãnh phát hành. Bên cạnh đĩ cịn quy định việc TPCP niêm yết,
giao dịch trên TTCK và phân rõ trách nhiệm của các cơ quan cĩ liên quan như Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước, UBCKNN, các Bộ, các ngành,… trong việc phát hành TPCP. Bắt đầu từ tháng 8/2000 TPCP được đưa vào giao dịch trên TTGDCK
TP.HCM
Năm 1996, Cơng ty Cơ điện lạnh (REE) huy động được 5 triệu USD từ trái
phiếu doanh nghiệp. Sau đĩ là Tổng cơng ty Xi măng 200 tỷ và Tổng cơng ty Dầu khí phát hành 300 tỷ (năm 2003), các giao dịch vẫn diễn ra trực tiếp giữa các tổ chức tài chính lớn. Đến năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định 141/2003/NĐ-CP ngày 20/11/2003 về việc phát hành TPCP, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh,
TPCQĐP thay thế cho Nghị định 01/2000/NĐ-CP. Nghị định 141/2003/NĐ-CP
đưa ra các quy chế về phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, TPCQĐP.
Trên cơ sở nghị định 141 các TPCQĐP đã ra đời, đầu tiên là trái phiếu đơ thị TP Hồ Chí Minh do Quỹ đầu tư phát triển đơ thị (HIFU) phát hành theo ủy nhiệm của
UBND TP.HCM. Tiếp theo, chính phủ ban hành nghị định 144/2003/NĐ-CP
ngày 28/11/2003 về chứng khốn và thị trường chứng khốn thay thế cho nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/07/1998. Tháng 8/2005 TPCP được đưa vào GD trên
TTGDCK Hà Nội. Năm 2006 đánh dấu một bước ngoặt mới cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam khi Nghị định 52/2006/NĐ-CP về phát hành trái
phiếu doanh nghiệp chính thức được ban hành thay thế NĐ 120/CP. Theo đĩ, chủ thể phát hành trái phiếu khơng chỉ là các doanh nghiệp Nhà nước như trước đây mà cịn cĩ các cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, nguyên tắc chung là các doanh nghiệp phải tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm và cơng khai minh bạch thơng tin. Ngày 29/06/2006 Quốc hội khĩa XI, kỳ họp thứ 9 đã thơng qua Luật chứng khốn. Trước khi Luật chứng khốn ra đời, các văn bản pháp lý hiện hành chỉ dừng lại ở mức Nghị định, luật chứng khốn là bước kiện
tồn hệ thống pháp lý, giúp thị trường chứng khốn nĩi chung và thị trường trái phiếu nĩi riêng phát triển ổn định, cơng khai và minh bạch hơn. Và với sự ra đời
Trung tâm Giao dịch chứng khốn (TTGD) Hà Nội là tổ chức duy nhất cung cấp dịch vụ đấu thầu TPCP và tổ chức giao dịch cho các loại trái phiếu đủ điều kiện. Đây là một bước chuẩn bị cho việc hình thành thị trường trái phiếu chuyên biệt của
Việt Nam trong thời gian tới. Quyết định 46 về quy chế phát hành TPCP lơ lớn. Năm 2008, bộ tài chính ra quyết định 86/QĐ-BTC ngày 15/01/2008 phê duyệt
đề án xây dựng thị trường trái phiếu chính phủ riêng biệt, và quyết định 352 chuyển
niêm yết TPCP từ sở GDCK TP.HCM ra TTGDCK Hà Nội và ngày 24/09/2009 hệ thống giao dịch trái phiếu chính phủ (TPCP) riêng biệt tại sở GDCK Hà Nội (HNX) với quy mơ hơn 500 loại trái phiếu được niêm yết, trị giá hơn 166 nghìn tỷ đồng, giao dịch bằng hệ thống cơng nghệ từ xa an tồn và hiện đại, với 25 thành viên ( 9 ngân hàng, trong đĩ 8 ngân hàng trong nước và 1 nước ngồi, và 17 cơng ty chứng khốn).
2.2 Thực trạng thị trường trái phiếu Việt Nam hiện nay 2.2.1 Các loại trái phiếu ở Việt Nam hiện nay 2.2.1 Các loại trái phiếu ở Việt Nam hiện nay
Trái phiếu Chính phủ và trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh:
Hiện tại ở Việt nam cĩ 02 chủ thể phát hành chính trái TPCP là Kho bạc Nhà nước (thường phát hành trái phiếu ngắn hạn và trung hạn) và Ngân hàng Phát triển (Quỹ Hỗ trợ phát triển) thường phát hành trái phiếu trung và dài hạn, trái phiếu
được phát hành bởi hai chủ thể này được thực hiện bằng hình thức Bảo lãnh phát
hành hoặc Đấu thầu. Ngồi ra, tuỳ theo nhu cầu của nền kinh tế, cĩ những đợt phát hành khơng thường xuyên của TPCP cĩ mục đích như Cơng trái, Trái phiếu Giáo dục, y tế, …hoặc các Trái phiếu Cơng trình được sự bảo lãnh của Chính phủ. Trái phiếu chính phủ hiện nay cĩ 6 loại : tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, trái phiếu ngoại tệ, cơng trái xây dựng Tổ quốc, trái phiếu đầu tư, trái phiếu cơng trình TW. Tuy nhiên, hiện nay dự thảo Nghị định về phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu
được chính phủ bảo lãnh và trái phiếu Chính quyền địa phương, theo đĩ TPCP sẽ
giảm từ 6 xuống cịn 4 loại, bỏ trái phiếu đầu tư và trái phiếu cơng trình TW.
Trái phiếu Chính quyền địa phương: Thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị đi
về kỳ hạn trái phiếu (2 năm, 3 năm, 5 năm, 10 năm) và khối lượng lớn trái phiếu. Các trái phiếu này được phát hành chuyên biệt qua Qũy Đầu tư Phát triển Đơ thị
TP.HCM (HIFU). Hà Nội cũng bắt đầu triển khai phát hành trái phiếu Thủ đơ trong 2 năm gần đây, mặc dù khối lượng và loại hình trái phiếu cĩ phần thu hẹp hơn
nhiều so với TP.HCM. Ngồi ra, Đồng Nai cũng đang thăm dị thị trường qua việc thử nghiệm phát hành trái phiếu của mình với một khối lượng hạn chế.
Trái phiếu Doanh nghiệp:
Trái phiếu của các tổ chức Tài chính Tín dụng: các tổ chức tài chính tín
dụng đã sử dụng cơng cụ phát hành trái phiếu hiệu quả và thường xuyên tạo nguồn
vốn huy động trung hạn cho mình, trong đĩ phải kể đến các ngân hàng Thương mại quốc doanh (đã phát hành thường xuyên trái phiếu tăng vốn), các ngân hàng thương mại cổ phần (phát hành trái phiếu chuyển đổi) và các cơng ty tài chính (mới phát hành thử nghiệm hoặc khối lượng nhỏ lẻ). Như trái phiếu của NH vietcombank, trái phiếu ngân hàng ACB, trái phiếu NHTMCP Sài Gịn,…
Trái phiếu của các Doanh nghiệp phi Tài chính Tín dụng: hiện tại các
doanh nghiệp Việt Nam mới bắt đầu làm quen với việc sự dụng thị trường vốn để
huy động vốn trung và dài hạn cho mình. Ngồi một số doanh nghiệp nhà nước là các tổng cơng ty lớn như Tổng cơng ty điện lực Việt Nam, Tổng cơng ty cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam, Tổng cơng ty Sơng Đà, Tổng cơng ty lắp máy LILAMA, Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam, Cơng ty CP đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam,… Trong thời gian qua nhiều doanh nghiệp cổ phần lớn đã niêm yết và chưa niêm yết trên sàn chứng khốn đã bắt đầu phát hành trái phiếu để huy động vốn cho các dự án lớn như Hồng Anh Gia Lai (HAG), Tập đồn Hồ Phát (HPG), Cơng ty chứng khốn Sài Gịn (SSI), Cơng ty phát triển đơ thị Kinh Bắc (KBC), Viettel,… Các trái phiếu doanh nghiệp này hiện nay đều chưa niêm yết hay đăng ký giao dịch trên thị trường, nên làm cho các trái phiếu này tính thanh khốn kém.
Bảng 2.1 BẢNG THỐNG KÊ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM Năm 2004 2005 2006 2007 20/09/2008 Loại trái phiếu Giá trị (tỷ đồng) tỷ trọng Giá trị (tỷ đồng) tỷ trọng Giá trị (tỷ đồng) tỷ trọng Giá trị (tỷ đồng) tỷ trọng Giá trị (tỷ đồng) tỷ trọng TPCP 9,212 75% 14,794 73% 30,176 60% 58,675 61% 28,205 80% TPCQĐP 2,000 16% 3,244 16% 2,550 5% 2,000 2% 0 0% TPDN 1,050 9% 2,095 10% 17,347 35% 35,074 37% 7,000 20% Tồn thị trường 12,262 100% 20,133 100% 50,073 100% 95,749 100% 35,205 100% (Nguồn : BTC, UBCKNN)
Ngồi ra, trái phiếu ở nước ta cịn được phân loại và được gọi theo một số tiêu chí phân loại khác nhau : theo tiêu chí về kỳ hạn của trái phiếu thì ở Việt Nam hiện nay trái phiếu cĩ các kỳ hạn : 2 năm, 3 năm, 5 năm, 7 năm, 10 năm và 15 năm. TPCP và TPCQĐP hiện nay phổ biến các kỳ hạn từ 7 năm trở lên được phổ biến và một số NHTM quốc doanh cũng đã phát hành loại hình trái phiếu này như Ngân
hàng Ngoại thương phát hành loại trái phiếu kỳ hạn 7 năm, Ngân hàng Đầu tư và phát triển phát hành trái phiếu kỳ hạn 10 năm và 15 năm, Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn phát hành trái phiếu kỳ hạn 10 năm và 15 năm.
Bảng 2.2 KẾT QỦA PHÁT HÀNH TPCP THEO KỲ HẠN
Đơn vị: VNĐ- tỷ đồng; USD-triệu USD
TT Kỳ hạn Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 năm 2008 Tổng cộng 1 273 ngày 975 1,709 626 385 4,070 7,764 2 364 ngày 4,521 2,762 6,261 14,505 18,026 16,831 21,025 9,791 18,465 112,186 3 2 năm 4,316 2,667 4,117 3,273 4,601 4,065 2,815 4,784 10,562 41,200 4 3 năm 380 180 1,800 6,415 8,775 5 năm 0 * Bằng VNĐ 1,100 1,583 221 5,840 5,013 15,026 18,906 26,123 2,385 76,196 5 * Bằng USD 33 44 77 6 7 năm 10 450 1,900 2,360 7 10 năm 1,500 2,000 5,550 5,160 6,000 2,500 22,710 8 15 năm 395 430 825 9 20 năm 0 10 30 năm 0 Tổng cộng * Bằng VNĐ 9,937 7,986 12,317 25,742 30,024 46,317 48,966 50,398 40,327 272,015 * Bằng USD 33 44 77
Theo tiêu chí về loại tiền tệ khi phát hành trái phiếu : hiện nay chủ yếu là trái
phiếu phát hành bằng nội tệ Việt Nam Đồng, ngồi ra gần đây các chủ thể phát hành trái phiếu phát hành loại trái phiếu bằng ngoại tệ là USD để nhằm thu hút ngoại tệ USD. Theo tiêu chí về lãi suất: trái phiếu cĩ lãi suất trả lãi trước áp dụng một số lượng ít cho một số loại trái phiếu chính phủ hầu như hiện nay là lãi suất trả sau. Trái phiếu cĩ lãi suất cố định như các trái phiếu Chính phủ, được Chính phủ bảo
lãnh, hoặc TPCQĐP thường phát hành loại hình này. Trái phiếu cĩ lãi suất thả nổi : các doanh nghiệp thường ưa thích phát hành loại hình trái phiếu này. Hiện lãi suất
của trái phiếu Chính phủ được hình thành dưới hình thức chỉ định khơng mang tính thị trường. Lãi suất trái phiếu của các doanh nghiệp được hình thành chủ yếu trên cơ sở thỏa thuận giữa bên mua và bên bán, tuy nhiên vẫn thiếu lãi suất cơ sở để các bên tham chiếu. Theo một số tiêu chí khác như các quyền kèm theo trái phiếu, cĩ các loại trái phiếu như Trái phiếu chuyển đổi: Trái phiếu được phát hành bởi các Cơng ty/NHTM để huy động vốn và cĩ giá trị chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thơng vào một thời điểm nhất định trong tương lai. Các doanh nghiệp và NHTM cổ phần rất ưu chuộng phát hành loại trái phiếu này. Trái phiếu kèm quyền : như trường
hợp của Tổng cơng ty CP Vinaconex phát hành trái phiếu tổng cơng ty kèm chứng quyền mua cổ phiếu cơng ty cổ phần Xi măng Cẩm Phả. Ngồi ra cịn cĩ loại trái phiếu phát hành kèm theo quyền được mua căn hộ hay dự án bất động sản như
trường hợp của cơng ty cổ phần bất động sản sacombank (Sacomreal) phát hành
kèm theo quyền mua căn hộ. Đối với hình thức đảm bảo khi phát hành trái phiếu của doanh nghiệp trước đây khi chưa cĩ nghị định 52/2006/NĐ-CP ra đời thì cĩ loại trái phiếu đảm bảo thường được một NHTM cĩ uy tín đứng ra bảo lãnh, ngược lại trái phiếu khơng cĩ đảm bảo là các loại trái phiếu do các doanh nghiệp lớn phát hành dựa trên uy tín và trái phiếu do quỹ đầu tư phát triển đơ thị Tp.HCM.
2.2.2 Thực trạng của chủ thể phát hành:
Chính phủ: chính phủ phát hành trái phiếu là cần thiết để bù đắp cho việc thâm hụt
ngân sách quốc gia. Hiện nay tình hình đánh giá định mức tín nhiệm của chính phủ Việt Nam như sau:
Bảng 2.3: Kết quả xếp hạng định mức tín nhiệm của chính phủ Việt Nam
Doanh nghiệp: đối với chủ thể phát hành là các doanh nghiệp, đây là đối tượng cần
sự quan tâm đặc biệt đây là đối tượng mà cần phải quan tâm đặc biệt trong việc phát triển thị trường trái phiếu bên cạnh trái phiếu chính phủ.Trong thời gian qua, do thị trường trái phiếu doanh nghiệp của Việt Nam cịn khá khiêm tốn, cả các doanh nghiệp lẫn nhà đầu tư đều chưa am hiểu về trái phiếu và thiếu vắng các nhà tạo lập thị trường nên các chủ thể phát hành trái phiếu doanh nghiệp chủ yếu là các Tổng Cơng ty lớn cĩ uy tín, các NHTM. Các chủ thể này phát hành trái phiếu nhằm mục
đích tài trợ cho các dự án đầu tư trung - dài hạn lớn (các Tổng Cơng ty) hoặc đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh cao để nâng cao năng lực hoạt động trong khi khả năng
tăng vốn điều lệ và huy động vốn bằng nguồn khác cịn hạn chế/ chi phí cao (các NHTM). Tất cả các tổ chức này đều phát hành thơng qua tổ chức bảo lãnh phát hành cĩ uy tín.Các ngành nghề cĩ nhu cầu huy động vốn bằng trái phiếu cao như: Điện lực, Dầu khí, Cho thuê Tài chính, Đĩng tàu, Thép, xây dựng cơ sở hạ tầng. Nguyên nhân là do các ngành này cĩ nhu cầu vốn đầu tư trung - dài hạn lớn nhưng khả năng vay vốn ngân hàng khơng thể đáp ứng đủ và lãi suất huy động vốn bằng trái phiếu thường thấp hơn so với lãi suất vay ngân hàng (bình quân 10%/năm).
2.2.3 Thực trạng các chủ thể đầu tư. 2.2.3.1 Các Ngân hàng, quỹ đầu tư: 2.2.3.1 Các Ngân hàng, quỹ đầu tư:
Ngân hàng thương mại : hiện tại các ngân hàng thương mại quốc doanh và
ngân hàng TMCP đĩng vai trị chủ chốt trên thị trường trái phiếu. Trái phiếu chiếm
Tổ chức Xếp loại Outlook Thời gian xếp loại
S&P BB negative Tháng 5/09 Moody’s Ba3 negative tháng 06/08
Fitch BB- stable tháng 6/09 R&I BB stable tháng 4/09
tỷ trọng đáng kể (80% trở lên) trong cơ cấu danh mục đầu tư chứng khốn của các Ngân hàng thương mại. Chủ yếu đầu tư vào các trái phiếu Chính phủ, trái phiếu của của các Ngân hàng thương mại cĩ uy tín cao, cơng trái, trái phiếu đơ thị, trái phiếu