Kinh nghiệm từ một số thị trường trái phiếu phát triển trên thế giới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển thị trường trái phiếu việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 36 - 41)

Thị trường trái phiếu tại những quốc gia phát triển đã hình thành và phát triển khá lâu đời như thị trường trái phiếu Mỹ là một điển hình. Thị trường trái phiếu Mỹ là một thị trường phát triển nhất thế giới chiếm khoảng một nữa doanh số kinh doanh trái phiếu trên tồn cầu . Sau Mỹ là thị trường trái phiếu Châu Âu, Thị trường trái phiếu Anh, Nhật, là những thị trường trái phiếu dẫn đầu của tồn thế giới. Hiện nay một số quốc gia tại châu á như Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Ấn Độ cĩ những bước phát triển mạnh trên thị trường này và đáng để thế giới quan tâm.

Trong điều kiện thời gian và giới hạn của luận văn, nên giới thiệu một số nét cơ bản của một số thị trường số một thế giới là Mỹ và điểm qua một số nét nổi bật của thị trường trái phiếu các nước trong khu vực đơng á.

1.9.1 Thị trường trái phiếu Mỹ:

Là thị trường lớn nhất thế giới, chiếm khoảng một nữa doanh số kinh doanh trên thị trường trái phiếu tồn cầu. Vai trị và ảnh hưởng của nền kinh tế Mỹ rất cao trong hệ thống kinh tế thế giới. Thị trường trái phiếu Mỹ hoạt động dưới dạng phi

tập trung, thị trường trái phiếu sơ cấp cĩ 40 nhà tạo lập thị trường với hình thức đầu thầu, chủ yếu giao dịch trái phiếu chính phủ. Tuy nhiên thị trường trái phiếu Mỹ cĩ một thị trường tập trung cĩ quy mơ rất lớn gần như là lớn nhất thế giới, đĩ là thị

trường chứng khốn NewYork- thị trường trái phiếu tập trung lớn nhất thế giới và giao dịch chủ yếu là trái phiếu doanh nghiệp. Ngồi ra, cịn cĩ các thị trường trái phiếu nhỏ hơn, thuộc các khu vực khác như Chicago, Losangles, Boston, Philadelphia,… Do đĩ, cĩ thể nĩi thị trường trái phiếu Mỹ phát triển rất đa dạng, sơi

Thị trường trái phiếu chính phủ: rất đa dạng gồm trái phiếu chính phủ cĩ

thể và khơng thể chuyển nhượng, trái phiếu tiết kiệm, tín phiếu kho bạc, tín phiếu Bộ Tài Chính, kỳ phiếu và trái phiếu Bộ Tài Chính. Thị trường trái phiếu chính phủ Mỹ chia thành 2 cấp, thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. Trong đĩ, thị trường sơ cấp là thị trường do cục dự trữ liên bang Mỹ điều tiết, giao dịch chủ yếu bằng hình thức đấu giá cạnh tranh giữa 40 nhà tạo lập thị trường như Citibank, Chase,

Merrill Lynch, Goldman Sachs … Cịn thị trường thứ cấp – nơi giao dịch của các tổ chức kinh doanh trái phiếu, nhà đầu tư- là một thị trường giao dịch dưới hình thức phi tập trung. Giao dịch trên thị trường trái phiếu chính phủ rất lớn, trung bình nhiếu gấp 20 lần giao dịch một ngày bình thường trên thị trường chứng khốn Newyork. Giao dịch thơng thường được thực hiện từ 9h sáng đến 4h chiếu theo giờ Newyork nhưng thường kéo dài quá giờ quy định khi thị trường giao dịch sơi động. Hiện nay, trái phiếu chính phủ Mỹ được giao dịch ngày càng nhiều và đã mở rộng trên phạm vi tồn cầu.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp: là một thị trường cĩ doanh số giao

dịch khá sơi động do cĩ nhiều chủng loại trái phiếu khác nhau, gồm trái phiếu cĩ thể chuyển đổi (Converible bond) và khơng thể chuyển đổi (unconvertieble bond) và trái phiếu thời vận (Junk bond), trái phiếu doanh nghiệp thừơng cĩ mức lãi suất cao hơn cao hơn trái phiếu chính phủ, chính quyền địa phương, an tồn hơn cổ

phiếu và cĩ thể chuyển đổi sang cổ phiếu thường ở một mức giá xác định ( đối với trái phiếu chuyển đổi) hay đặc biệt trái phiếu cĩ lãi suất cao ( junk bond) nên cĩ sức thu hút nhà đầu tư. Tùy theo chất lượng trái phiếu ( tiêu chuẩn xếp hạng của Standard Poor’s và Moody’s) mà trái phiếu doanh nghiệp được giao dịch ở các thị trường khác nhau.. Chỉ những doanh nghiệp lớn được niêm yết và giao dịch ở thị

trường chính thức là sở giao dịch chứng khốn Newyork cịn lại phần lớn trái phiếu doanh nghiệp là giao dịch ở thị trường phi tập trung, tức là thơng qua những nhà

kinh doanh trái phiếu, để thuận tiện trong giao dịch các nhà kinh doanh trái phiếu đều duy trì hệ thống thơng tin trên máy tính, ghi nhận những thơng tin liên quan đến

lãnh với trái phiếu họ mua được vì hầu hết trái phiếu doanh nghiệp được bán thơng qua hình thức bảo lãnh của doanh nghiệp, nhà kinh doanh trái phiếu.

1.9.2 Thị trường khu vực châu Á:

Trong suốt thập kỷ 90, Châu Á là tâm điểm của mọi sự chú ý, thập kỷ này bắt

đầu bằng những dấu hiệu tích cực đối với hầu hết các quốc gia trong khu vực cĩ tốc độ tăng trưởng cao. Đến năm 1997, khu vực này bị ảnh hưởng của một cuộc khủng

hoảng tồn diện khởi nguồn từ Thái Lan, sau đĩ lan sang Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia, Philippine, Hồng Kơng và Singapore cũng chịu ảnh hưởng nhưng ở mức

độ thấp hơn. Một trong những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng là tại phần lớn

các nước Châu Á, ngân hàng giữ vai trị chủ đạo trong việc rĩt những khoản tiết kiệm trong nước vào đầu tư, khu vực này cung ứng khoản 80% nợ tài chính, trong khi thị trường trái phiếu chiếm chỉ hơn 20% . Nhu cầu vốn dài hạn, tốt nhất nên

được thoả mãn bằng các khoản đầu tư dài hạn của những người cho vay dưới dạng

cổ phiếu hay trái phiếu dài hạn.

Sau khủng hoảng tài chính 1997-1998, các nước Châu Á nhận thấy cần phải cĩ một thị trường vốn đa dạng hơn và đặc biệt là một thị trường trái phiếu cĩ quy mơ và độ sâu để hổ trợ tốt hơn nhu cầu vốn đầu tư dài hạn trong nền kinh tế. Sự

xuất hiện này giờ đây đã làm các nước Châu Á thay da đổi thịt. Khu vực Đơng Á, tăng trưởng mạnh về giá trị trái phiếu tính bằng đồng nội tệ đáng chú ý liên tục tăng trong 6 tháng cuối năm 2006, đạt 2.840 tỷ USD vào cuối năm 2006, tăng 32,4% từ 2.145 tỉ USD cuối năm 2005. Mức tăng lớn nhất là Trung Quốc (51%) và Thái lan (42%); tiếp theo là Singapore và Hàn Quốc (đều 19%); Indonesia (cùng 15%); Malaysia (14%); Hồng Kơng (12%); và Philippine (8%) tăng với tỷ lệ tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng GDP. Vì vậy, tỷ lệ trái phiếu phát hành bằng đồng nội tệ

trên GDP tiếp tục tăng, từ 53% năm 2005 lên đến 61,5% năm 2006. Tăng trưởng thị trường trái phiếu Chính phủ theo đồng nội tệ vẫn khá cao. Mặc dù thâm hụt tài chính của các nước giảm, nhiều cơng ty nhà nước ở cả cấp trung ương và địa

nước này tăng 30% năm 2006, với việc phát hành lớn nhất ở Trung Quốc, Thái lan, Singapore, Malaysia và Hàn Quốc.

Các nước trong khu vực Đơng Á đã cĩ sự nổ lực trong việc đưa ra các giải pháp nhằm phát triển TTTP. Đã sử dụng một hệ thống đơn vị TTTP Trung ương để thực hiện các chức năng thanh tốn bù trừ khác nhau: một hệ thống chuyển

các nguồn quỹ trong TTTP liên ngân hàng và một hệ thống chuyển chứng khốn thơng qua thơng tin nhập vào sổ sách điện tử (tại Hồng Kơng). Phát hành TPCP theo lơ lớn (Hàn Quốc áp dụng từ năm 2000, Trung Quốc, …) và sử dụng hệ thống giao dịch điện tử cho các đợt phát hành làm chuẩn (Hàn Quốc). Chính phủ

Malaysia triển khai các biện pháp tạo tính thanh khoản như: chính sách bảo hiểm cho các TPCP; thực hiện cơng cuộc tự do hĩa lãi suất; cơng bố cơng khai kế hoạch thực hiện đấu giá TPCP và thực hiện các biện pháp để cơ cấu lại cơ sở hạ

tầng cho thị trường như: hệ thống thanh tốn bù trừ; hệ thống đấu thầu tự động;

hệ thống cơng bố thơng tin trái phiếu… Bên cạnh đĩ các cơng ty xếp hạng tín

nhiệm được thành lập và hoạt động ở nhiều nước. Xây dựng hệ thống lãi suất chuẩn (đặc biệt là lãi suất chuẩn của các cơng cụ dài hạn) dựa trên TPCP. Cơ sở hạ tầng của TTTP thứ cấp đang từng bước được xây dựng và cải thiện nhưng vẫn cịn bị lệ thuộc rất nhiều đến hoạt động của thị trường sơ cấp. Như vậy, hoạt động của thị

trường thứ cấp cĩ xu hướng tăng hay giảm theo hoạt động của thị trường sơ cấp.

Mặc dù, một số nước như Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc đã phát hành các trái phiếu với nhiều kỳ hạn từ những năm 1998 nhưng đối với một trái phiếu nội tệ tính thanh khoản vẫn cĩ xu hướng tập trung vào các kỳ hạn ngắn (khoản từ 3 đến 7 năm), ngoại trừ Singapore và Hồng-Kơng.

1.9.3 Một số bài học cho thị trường trái phiếu Việt Nam:

Từ kinh nghiệm của các thị trường trái phiếu phát triển trên thế giới cho ta thấy một cái nhìn khách quan và tất yếu để phát triển thị trường trái phiếu ở nước ta, từ đĩ rút ra một số bài học: thứ nhất, phát triển thị trường TPCP trước tạo nền tảng

để phát triển thị trường trái phiếu.Thứ hai, lãi suất tham khảo đĩng vai trị quan

cung cầu dựa trên cơ sở đấu giá cơng khai, khơng áp đặt lãi suất trần. Thứ ba, phát triển thị trường sơ cấp và chuẩn hố việc phát hành trái phiếu và cơng khai các kế hoạch phát hành, giảm chi phí giao dịch và phát hành, phát hành trái phiếu theo lơ lớn. Thứ tư, phát triển cơ sở vật chất, hạ tầng cơng nghệ thơng tin.Thứ năm, phát triển các tổ chức tài chính trung gian như : tổ chức định mức tín nhiệm, đặc biệt là hình thành và phát triển các nhà tạo lập thị trường, nhấn mạnh vai trị của các nhà kinh doanh sơ cấp và tạo sự liên thơng giữa thị trường sơ cấp và thứ cấp. Thứ sáu,

ổn định vĩ mơ ngăn ngừa lạm phát, và minh bạch hố các chính sách vĩ mơ của nhà

nước.

Kết luận chương 1:

Thị trường trái phiếu và việc phát triển thị trường trái phiếu địi hỏi cần phải cĩ một cái nhìn chính xác khoa học dựa trên kinh nghiệm thực tiễn trên thế giới để từ

đĩ cĩ một nhận thức chính xác về thị trường trái phiếu. Dựa trên các cơ sở lý luận

tổng quan về trái phiếu và thị trường trái phiếu đã nêu ở trên giúp cĩ một cái nhìn khái quát vào thị trường trái phiếu nĩi chung và từ đĩ nhìn vào thị trường trái phiếu Việt Nam để từ đĩ giúp nhận thức về những thực trạng cần phải khắc phục và phát triển. Các lý luận tổng quan trên dựa trên nền tảng của hệ thống tri thức quốc tế để vận dụng vào thị trừơng trái phiếu Việt Nam. Thị trường chứng khốn là thước đo

của nền kinh tế và cũng thể hiện trình độ phát triển của đất nước so với thế giới, đặc biệt thị trường trái phiếu là một bộ phận của thị trường chứng khốn, nĩ cĩ những nét đặc thù riêng đơi khi mang tính dự báo về sức khoẻ của nền kinh tế. Huy động

vốn từ nguồn trái phiếu là một trong những cơng cụ hiệu quả trong giai đoạn các doanh nghiệp khĩ tiếp cận nguồn vốn vay từ các ngân hàng,… Lý luận tổng quan sẽ giúp cĩ cái nhìn về thị trường chính xác hơn để từ đĩ thấy được những thành tựu và hạn chế của thị trường trái phiếu nước ta hiện nay và chương tiếp theo sẽ đi sâu vào thực trạng của thị trường trái phiếu nước ta hiện nay, từ đĩ cĩ giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển thị trường trái phiếu việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)