3.2 .1Dự báo Cung trái phiếu
3.3 Các giải pháp phát triển thị trường trái phiếu
Hồn thiện khung pháp lý và hệ thống quản lý.
Luật chứng khốn ra đời đã định hình khung pháp lý về thị trường chứng
khốn. Quốc hội bên cạnh việc đã thơng qua Luật chứng khốn đồng thời từng bước hồn thiện Luật Chứng khốn cho phù hợp với tình hình hiện nay và tạo điều kiện phát triển trong tương lai và hội nhập với thế giới. Phối hợp giữa các cơ quan hữu quan trong việc hồn thiện các văn bản pháp luật để giảm bớt sự chồng chéo và mâu thuẫn. Các quy định về đấu thầu TPCP và việc cơng khai hĩa thơng tin của Chính phủ về TPCP cần được thể hiện trong Luật Chứng khốn, khơng nên quy định riêng lẻ trong các văn bản dưới Luật. Xây dựng cơ sở pháp lý cho hoạt động cơng bố
thơng tin minh bạch hơn, trên nền tảng Luật Chứng khốn và Luật Kế tốn.
Hiện nay, hoạt động của thị trường OTC khơng trái với pháp luật hiện hành, tuy nhiên Luật Chứng khốn Việt Nam vẫn chưa cĩ những điều khoản về thị trường OTC. Các đối tượng tham gia thị trường đang đứng trước nguy cơ phải gánh chịu rủi ro nếu khơng được bảo vệ bởi bất kỳ khung pháp lý nào, do đĩ cần cĩ khung pháp lý rõ ràng để bảo vệ các đối tượng tham gia thị trường. Cụ thể trong Luật Chứng khốn cần quy định rõ đối tượng được phép thành lập, thủ tục thành lập, cơ cấu điều hành Trung tâm OTC, quy định đối với trường hợp giải thể trung tâm OTC… Ban
hành các quy định để tạo cơ sở pháp lý cho các cơng ty chứng khốn tái cơ cấu theo hướng tăng quy mơ vốn, mở rộng mạng lưới cung cấp dịch vụ; cần cĩ cơ chế hỗ trợ khuyến khích các quỹ đầu tư chứng khốn trong và ngồi nước tham gia thị trường. Bên cạnh đĩ, Chính phủ cần thực hiện chương trình cải cách sâu, rộng các quy định
pháp lý về chuẩn mực quản lý, giám sát và tổ chức hệ thống giám sát phù hợp với thơng lệ quốc tế. Nhanh chĩng xây dựng khung khổ pháp lý hồn chỉnh cho sự ra đời các tổ chức ĐMTN và các tổ chức trung gian khác hoạt động đúng chức
năng. Hệ thống quản lý hiệu quả và an tồn cho nhà đầu tư là điều cần thiết tối thiểu
để thị trường phát triển. Hiện nay Uỷ ban chứng khốn nhà nước là đầu mối quản lý
tất cả hoạt động của thị trường chứng khốn Việt Nam, cần phải xây dựng một hệ
thống phát hành chứng khốn, hệ thống đánh giá và phân loại hàng hố để cảnh báo nhà đầu tư, hệ thống giám sát, hệ thống giao dịch, hệ thống cơng bố thơng tin. Việt Nam cần nhanh chĩng xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp lý cho việc thành lập và hoạt động của các quỹ trong và ngồi nước như: quỹ bảo hiểm, quỹ hưu trí hay quỹ hỗ tương nhằm tăng nguồn cầu về trái phiếu và các loại chứng khốn nĩi chung trên thị trường. Từ đĩ, gĩp phần làm cho thị trường trái phiếu phát triển sơi động và ổn định.
Xây dựng và hịan thiện cơ chế cơng khai hĩa thơng tin và giám sát thị trường: Cần xây dựng hệ thống phần mềm hiện đại cĩ tốc độ xử lý cao và hệ thống
lưu trữ dữ liệu an tồn, xây dựng hệ thống pháp quy theo chuẩn quốc tế về cơng bố thơng tin và quy trình giám sát thị trường. Trên cơ sở đĩ giúp việc cơng bố thơng tin và việc tiếp cận thơng tin của các thành viên trên thị trường được nhanh chĩng và
tiện lợi. Với hệ thống cơng nghệ thơng tin hiện đại trên cơ sở quy phạm pháp luật về thị trường được đầy đủ thì cơng tác giám sát tự động được nâng cao chất lượng, vấn đề cịn lại là đề cao ý thức đạo đức nghề nghiệp trong cơng tác giám sát.
Phát triển thị trường tài chính: Để hiệu quả thì điều kiện đầu tiên là phải cĩ
bên đi vay và bên cho vay, trên thị trường tài chính cho phép người tiết kiệm cĩ thể chuyển các khoản thu nhập hiện tại thành các khoản tiêu dùng trong tương lai và ngược lại, người đi vay cĩ thể chuyển các khoản tiêu dùng hiện tại thành các khoản thu nhập trong tương lai,… Hệ thống tài chính cĩ thể chia thành hai loại: Một là những người tiết kiệm cĩ thể gián tiếp cung cấp nguồn vốn cho những người đi vay thơng qua các tổ chức trung gian như ngân hàng, quỹ đầu tư,… Hai, những người tiết kiệm cĩ thể trực tiếp cung cấp nguồn vốn cho những người đi vay như chính
phủ, doanh nghiệp … thơng qua các thị trường tài chính, bao gồm thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu, thị trường các sản phẩm phái sinh,… tất cả các thị trường này đều hình thành nhằm giúp thị trường sơ cấp hoạt động cĩ hiệu quả.
Để nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường tài chính, cần phải : Một, phát
triển hệ thống thơng tin để kết nối các thành phần tham gia thị trường để nhận được thơng tin thị trường một cách nhanh chĩng và thơng suốt và kịp thời xử lý đối với
thơng tin , thúc đẩy các giao dịch diễn ra nhanh chĩng và hiệu quả và minh bạch các thơng tin thị trường một cách tối đa. Hai, cần một sự chuyển đổi dần các nguồn lực từ hệ thống ngân hàng, các tổ chức tài chính sang thị trường vốn. Ba, tăng cường
năng lực cung cấp dịch vụ và khả năng tài chính của các trung gian tài chính cho khách hàng.Tư, nới lỏng các quy định chặt chẽ về việc kiểm sốt luồng chu chuyển vốn , cần nắm vững các chuẩn mực và thơng lệ quốc tế về thị trường vốn tồn cầu
để luồng vốn dịch chuyển dễ dàng đến những nơi, lĩnh vực đầu tư cĩ hiệu quả nhất,
mang lại lợi ích cho người cho vay, người đi vay cũng như tồn bộ nền kinh tế.
Nhưng cũng cần cĩ biện pháp phịng hộ phù hợp để tránh mặt trái của dịng vốn
dịch chuyển quá tự do dẫn đến hệ quả xấu cho nền kinh tế, đặc biệt kiểm sốt các hoạt động rửa tiền.
Xem xét cơ chế trần lãi suất : Bộ Tài chính cần đưa ra khung lãi suất cho
từng thời kỳ, đặc biệt là lãi suất của trái phiếu chính phủ cần phản ánh sát hơn với lãi suất thị trường và nên được điều chỉnh một cách linh hoạt. Chính phủ cần xem xét và linh hoạt hơn trong cơng tác tính tốn và vận dụng chính sách lãi suất trần trong các cuộc đấu giá của TPCP và trái phiếu do Chính phủ bảo lãnh. Lãi suất trần đưa ra nhằm đem lại hiệu quả của việc sử dụng vốn vay do khống chế được chi phí đi vay một cách chủ động, là cơng cụ để quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động của thị trường vốn. Tuy nhiên, cơng cụ này phải dựa trên sự hợp lý của cơng thức tính tốn và sự phù hợp với tình hình kinh tế của đất nước, thể hiện quan điểm của Chính phủ
trong nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc khuyến khích và phát triển thị trường
chứng khốn nĩi chung và thị trường trái phiếu nĩi riêng. Do đĩ Chính phủ và các cơ quan quản lý Nhà nước cần linh hoạt hơn trong việc xem xét và quy định mức lãi suất trần cho các phiên đấu giá. Cĩ thể điều hành lãi suất theo cơ chế thị trường, bỏ trần lãi suất huy động và cho vay. NHNN cĩ thể điều chỉnh lãi suất thị trường qua các cơng cụ trên thị trường mở.
Về phương thức phát hành: Tập trung phát hành TPCP theo lơ lớn để
giảm số loại TPCP lưu hành trên thị trường. Ngồi ra, cần đẩy mạnh phát hành
phân chia khối lượng phát hành cho mỗi phương thức theo kỳ hạn trái phiếu, tránh tình trạng các đợt phát hành diễn ra quá gần nhau trong cùng thời kỳ gây ra sự chồng chéo và làm giảm hiệu quả của đợt phát hành. Mặt khác, cần cĩ quy
chế ràng buộc trách nhiệm của các thành viên tham gia để quy mơ của đợt phát
hành phản ánh được tình hình lãi suất trong thời điểm đĩ. Đối với phương thức
bán lẻ trái phiếu, cần quy định ngày phát hành thống nhất để tiện cho việc niêm
yết và giao dịch trái phiếu trên thị trường, hoặc giảm dần khối lượng phát hành tiến tới dừng hẳn kênh bán lẻ. Thị trường phát hành đĩng vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển của thị trường trái phiếu, nĩ khơng những giúp cho chính phủ và các doanh nghiệp huy động được những nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu phát triển trong từng thời kỳ mà cịn tạo nguồn hàng để giao dịch trên thị trường thứ cấp.
Đồng thời cần mở rộng đối tượng tham gia đấu thầu trái phiếu Chính phủ qua
trung tâm GDCK, đặc biệt là các Tổng cơng ty và DNNN cĩ vốn nhàn rỗi tạm thời lớn.
Xây dựng website chuyên cung cấp thơng tin về TPCP và thị trường TPCP trong đĩ bao gồm các thơng tin về: lịch biểu phát hành, kỳ hạn, khối lượng phát hành,...và giá, khối lượng giao dịch, loại TPCP được giao dịch trên thị trường thứ cấp,... thơng tin về trái phiếu cũng như chính sách, chiến lược phát triển, khung pháp lý cĩ liên quan để cung cấp thơng tin cho các nhà đầu tư. Lựa chọn nhà cung cấp thơng tin về thị trường trái phiếu trên cơ sở gắn kết về tính chuyên nghiệp và cơ sở vật chất kỹ thuật hiện tại của các thành viên thị trường. Thống nhất quản lý việc phát hành TPCP về một đầu mối, tránh sự chồng chéo trong lịch biểu phát
hành giữa KBNN và NHPTVN.
Hồn thiện hệ thống văn bản pháp lý về huy động vốn thơng qua phát hành TPCP nĩi chung và phát hành TPCP theo lơ lớn nĩi riêng.
Thiết lập một hệ thống đại lý phân phối cấp I là các ngân hàng, cơng ty
chứng khốn, các quỹ đầu tư… cĩ uy tín và giàu kinh nghiệm thực tiễn gĩp phần
tăng hiệu quả của việc phát hành TPCP, đồng thời làm cầu nối trung gian cho các nhà
sách khuyến khích giúp doanh nghiệp cĩ điệu kiện tham gia vào thị trường chứng khĩan và thị trường trái phiếu.
Việc phát hành TPCP theo lơ lớn nhằm nâng cao tính thanh khoản của TPCP và TPDN trên thị trường giao dịch thứ cấp vì thị trường TPDN khơng thể phát triển một khi thị trường TPCP kém phát triển. Từ đĩ, gĩp phần tạo khả năng
hình thành lãi suất chuẩn cho các cơng cụ nợ làm sơi động và phát triển thị trường trái phiếu.
Xây dựng hệ thống nhà tạo lập thị trường sẽ là chất xúc tác tăng cường
tính thanh khoản cho thị trường trái phiếu Chính phủ, qua đĩ thúc đẩy thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển. Một điểm thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống nhà tạo lập thị trường này là các NHTM đủ tiêu chuẩn được phép trở thành thành viên giao dịch trực tiếp TPCP trên hệ thống giao dịch chuyên biệt tại HNX. Hiện nay khái niệm nhà tạo lập thị trường ở Việt Nam cịn khá mới đối với thị trường
chứng khốn. Tuy nhiên, vai trị của nhà tạo lập thị trường trong việc phát triển thị trường chứng khốn cũng như cơng tác quản lý Nhà nước là rất quan trọng. Ở thị
trường chứng khốn Việt Nam hiện nay chưa cĩ tổ chức hay cá nhân nào đĩng vai trị là nhà tạo lập thị trường đúng nghĩa mà cĩ chăng chỉ là các nhà đầu tư mang tính
đầu cơ theo thị trường hay chỉ là sự ngộ nhận của một số nhà đầu tư trên thị trường
về một tổ chức hay cá nhân nào đĩ tham gia thị trường. Vì vậy, để gĩp phần phát
triển thị trường trái phiếu nĩi riêng và thị trường chứng khốn nĩi chung thì ngồi vai trị của các nhà tạo lập thị trường là các tổ chức của chính phủ, Nhà nước cần xây dựng và ban hành các hành lang pháp lý thật rõ ràng, ưu đãi và khuyến khích
các tổ chức trong và ngồi nước tham gia giao dịch với vai trị là các nhà đánh giá, tư vấn, tạo lập và ổn định thị trường. Tuy nhiên các tổ chức của Nhà nước vẫn đĩng
vai trị chủ đạo nhằm đảm bảo việc vận hành, hoạt động và phát triển của thị trường theo đúng các mục tiêu kinh tế vĩ mơ của nền kinh tế. Khi vai trị nhà tạo lập thị
trường được các tổ chức trong và ngồi nước tham gia tích cực thì điều này làm cho thị trường thanh khoản tốt hơn và sối động hơn.
Đề xuất thành lập các tổ chức đánh giá tín nhiệm và xã hội hĩa họat động
này. Trong thị trường tài chính kém hiệu quả, xếp hạng tín dụng sẽ là một tiêu chuẩn
giúp các nhà đầu tư hay doanh nghiệp phát hành trong việc đánh giá rủi ro trái
phiếu. Các nhà hoạch định chính sách nên hỗ trợ các cơng ty tư nhân tham gia vào hoạt động này chứ khơng phải chỉ là các doanh nghiệp nhà nước, như CIC hiện đang thu thập và cơng bố các thơng tín xếp hạng tín dụng doanh nghiệp hay xếp hạng trái phiếu. Chỉ duy nhất CIC cĩ quyền thu thập các báo cáo tài chính của các khách hàng vay vốn do các ngân hàng cung cấp nhưng cịn nhiều hạn chế. Sự tham gia của các tổ chức xếp hạng khơng phải nhà nước này sẽ giúp hoạt động cung cấp thơng tin được khách quan và hiệu quả hơn. Một khi được tư nhân hĩa, tất cả các thơng tin trên thị trường sẽ là như nhau giữa các nhà đầu tư, tâm lý đầu tư sẽ được cải thiện và củng cố hơn. Mơ hình thành lập cơng ty định mức tín nhiệm khu vực cĩ thể được áp dụng một cách linh hoạt ở Việt nam, trong bối cảnh nguồn nhân lực của Việt nam
trong lĩnh vực này cịn yếu và thiếu. Việc tận dụng cơng nghệ, và tri thức của các tổ chức định mức tín nhiệm khu vực và thế giới sẽ giúp các tổ chức định mức tín nhiệm của Việt nam nâng cao năng lực. Sự tham gia gĩp vốn của các tổ chức này được sự hậu thuẫn bởi các nhân tố : (i) sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngồi trong vịng 5 đến 10 năm nữa ở Việt nam, (ii) uy tín của chính các tổ chức này ở thị trường tài chính đang phát triển như Việt nam.
Để đảm bảo cho tổ chức này hoạt động hiệu quả, các nhà hoạch định chính sách
cũng cần quan tâm đến các điều kiện sau: các cổ đơng phải được khuyến khích hoạt
động một cách độc lập và uy tín; cổ phần phải được quyền chuyển nhượng một cách
rộng rãi và tỷ lệ nắm giữ tối đa là 5-10%, và sự cân bằng giữa tỷ lệ nắm giữ của các cổ đơng lớn để tránh tình trạng thơng tin nội gián hay vấn đề mâu thuẫn về quản trị. Khi đĩ, khơng chỉ cơ quan nhà nước, mà các cơng ty và ngân hàng và quỹ đầu tư
đều cĩ quyền tham gia gĩp vốn thành lập tổ chức định mức tín nhiệm. Ở hiện nay
tại Việt Nam các tổ chức định mức tín nhiệm và xếp hạng tín nhiệm đúng nghĩa gần như là con số khơng nên một khi cĩ yêu cầu về dịch vụ này thì các doanh nghiệp nĩi chung đều mời các đơn vị đánh giá và xếp hạng tín nhiệm cĩ uy tín trên thị trường
thế giới tham gia, mà chi phí cho cơng tác này là khơng thấp chính điều này đã gĩp phần làm cho chi phí cho việc phát hành tăng lên và chất lượng của dịch vụ này trong nước chưa được cải thiện và theo kịp với mặt bằng chất lượng chung của các tổ chức cĩ uy tín trên thế giới. Do đĩ, Việt Nam cần cĩ các chính sách khuyến khích và ưu
đãi cho các tổ chức xếp hạng tín nhiệm của quốc tế vào hoạt động tại Việt Nam, từ
thủ tục pháp lý thành lập đến chính sách ưu đãi tiền thuê đất, chính sách thuế. Đồng