Các hoạt động kinh doanh của Vietinbank năm 2009

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp ứng dụng nghiệp vụ bao thanh toán tại NHTMCP công thương việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 42 - 50)

2.1.1 Giới thiệu sơ lược về Vietinbank

2.1.1.2 Các hoạt động kinh doanh của Vietinbank năm 2009

™ Huy động vốn

Bảng 2.1: Số dư huy động vốn của Việtinbank năm 2008-2009

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 +/- tuyệt đối -/+ % Huy động vốn 174.800 221.700 46.900 26,7 -VND 146.300 166.000 19.700 13,5 -Ngoại tệ qui tệ VND 28.500 55.700 27.200 95 Trong đó 1.TG khách hàng 126.000 158.000 32.000 25 .TGDN 59.700 79.700 20.000 34 .TG dân cư 66.300 78.300 12.000 8 2.Nguồn vay từ các ĐCTC 48.800 50.700 1.900 4

3.Nguồn vay thị trường mở 0 13.000 13.000

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008-2009 của Vietinbank)

hàng thương mại, để đảm bảo nguồn vốn và thanh khoản, Vietinbank vẫn đạt mức

tăng trưởng tốt về nguồn vốn.Với mạng lưới chi nhánh rộng khắp toàn quốc, sản phẩm tiền gửi đa dạng với nhiều tiện ích, tổng nguồn vốn huy động của Vietinbank luôn

tăng trưởng qua các năm.

Đến 31/12/2009, số dư nguồn vốn huy động đạt 221.700 tỷ đồng, so đầu năm tăng

46.900 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 26,7%. Trong đó: Vốn huy động VNĐ đạt số dư 166.000 tỷ, tăng 19.700 tỷ so với đầu năm; vốn huy động ngoại tệ qui VNĐ đạt 42.700 tỷ, tăng

14.200 tỷ.

Tiền gửi của khách hàng đạt 158.000 tỷ đồng chiếm 71% tổng nguồn vốn huy động. Tăng 32.000 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 25% so với đầu năm. Cơ cấu tiền gửi của khách hàng bao gồm: Tiền gửi từ doanh nghiệp đạt số dư 79.700 tỷ, tăng so với đầu năm 20.700 tỷ, tỷ lệ tăng 35%; Tiền gửi của dân cư đạt số dư 78.300 tỷ, tăng 12.000 tỷ, tỷ lệ tăng 8% so với đầu năm.

Nguồn vốn khác: Nguồn vay từ các Định chế tài chính (trong và ngồi nước) số dư 50,7 ngàn tỷ, tăng 1,2 ngàn tỷ; Nguồn vay thị trường mở 13 ngàn tỷ.

Trong năm 2009, nhiều sản phẩm dịch vụ được phát triển tạo động lực tốt cho

công tác huy động vốn phù hợp với đối tượng khách hàng như: đối với cá nhân là tiền

gửi ký quỹ có kỳ hạn, tiền gửi rút gốc linh hoạt, thu chi tiết kiệm tại nhà, tiết kiệm kiều hối. Khách hàng doanh nghiệp là các sản phẩm quản lý tài khoản tập trung, tự động trích nợ tài khoản nộp thuế, phí hải quan. Home banking, dịch vụ thu hộ tiền bán hàng từ các

đại lý, chi nhánh công ty… dịch vụ đầu tư tự động. Khai thác nguồn vốn từ các Tổ chức

Quốc tế, nguồn vốn ODA đạt doanh số cao. ™ Cho vay nền Kinh tế

Bảng 2.2 Dư nợ cho vay nền kinh tế của Vietinbank năm 2008-2009

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 +/- tuyệt đối

-/+ %

Dư nợ nền kinh tế 120.752 162.300 41.548 34,4

-Cho vay VND 100.400 141.500 41.852 40,9

-Cho vay ngoại tệ quy VND

20.352 20.800 448 2

Trong đó

-Cho vay TDH 50.595 71.412 20.817 41

-Cho vay DNNN 24.029 30.837 6.808 28

-Cho vay khơng có TSBD 27.410 35.706 8.296 30

Cho vay DNVVN 43.470 61.674 18.204 42

Cho vay cá nhân 22.459 27.591 5.132 23

Dư nợ cho vay HTLS 59.663 59.663

Nợ nhóm 2 1.411 1.370

Nợ xấu 1.303 967

Thu hồi nợ xử lý rủi ro 647,7 782

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008-2009 của Vietinbank)

Trên cơ sở các Thỏa thuận hợp tác tồn diện với các Tập đồn, Tổng cơng ty lớn và các chỉ đạo của Chính phủ, năm 2009 Vietinbank tập trung nguồn lực phục vụ các khách hàng chiến lược, các ngành kinh tế quan trọng như: Điện lực, Bưu chính viễn

thơng, than khống sản, cho vay thu mua lương thực, chế biến xuất khẩu thuỷ sản, giao thông xây dựng hạ tầng... Một số dự án lớn tiêu biểu trong năm 2009: Thủy điện Sơn la, Nhà máy Lọc dầu Dung quất, Nhà máy đạm Cà mau, Xi măng Công Thanh, xi măng Hệ dưỡng, Dự án Bauxit nhôm Lâm Đồng, Cảng biển Cái Mép, v.v.…

Đến 31/12/2009, dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 162.300 tỷ đồng, tăng 41.548 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 34,4% so với đầu năm. Trong đó: cho vay bằng VNĐ đạt 141.500 tỷ,

tăng 41% ; cho vay ngoại tệ qui VNĐ đạt 20.800 tỷ, tăng 2%. Về cơ cấu dư nợ cho vay: tỷ lệ cho vay trung và dài hạn chiếm 44% tổng dư nợ; tỷ lệ cho vay doanh nghiệp nhà nước chiếm 19% tổng dư nợ; Tỷ lệ cho vay khơng có đảm bảo bằng tài sản có xu hướng giảm dần trong các năm gần đây chiếm 22%; Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối

tượng khách hàng: doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ và cá nhân tương ứng là 45 %, 38% và 17%.

Từ cuối quý 3/2008, khi chính sách tiền tệ được nới lỏng và trở nên linh hoạt, lãi suất giảm mạnh tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn kinh doanh, định hướng cơng tác tín dụng của Vietinbank là đẩy mạnh cho vay các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế nhưng vẫn đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu quả và giữ vững thị

phần..Thực hiện chủ trương ngăn chặn suy giảm kinh tế với nhiều giải pháp của Chính phủ, Vietinbank đã triển khai tích cực, an tồn, hiệu quả chính sách hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp, thực sự đã giúp các doanh nghiệp đứng vững và phát triển. Dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất 59.663 tỷ đồng, chiếm 36,8% tổng dư nợ cho vay.

Các tỷ lệ về cơ cấu tín dụng đều nằm trong phạm vi quy định của NHNN và đạt

mục tiêu kế hoạch của Hội đồng quản trị đề ra: Nợ nhóm 2: 1.370 tỷ đồng (chiếm 0,85% tổng dư nợ); Nợ xấu: 967 tỷ đồng (chiếm 0,6% / tổng dư nợ).

™ Hoạt động đầu tư

Hoạt động đầu tư theo hướng mở rộng danh mục trái phiếu Chính phủ các kỳ hạn và trái phiếu doanh nghiệp loại tốt. Duy trì tốt trạng thái thanh khoản của Vietinbank, tích cực hoạt động trên thị trường mở.

Tổng số dư hoạt động: 55,7 ngàn tỷ đồng; chiếm tỷ trọng 25,5% trên Tổng dư nợ

cho vay và đầu tư.

Trong đó: -Đầu tư và kinh doanh giấy tờ có giá: 38,7 ngàn tỷ đồng;

-Thị trường liên ngân hàng: 14,5 ngàn tỷ đồng.

-Tổng số cấp vốn và đầu tư vào công ty trực thuộc và công ty liên doanh liên kết là 2.500 tỷ đồng, tăng 26,3% . Các cơng ty Chứng khốn Vietinbank và

công ty Bảo hiểm Vietinbank đã triển khai nhiều kênh bán hàng thông qua hệ thống mạng lưới Vietinbank như thiết lập đại lý nhận lệnh chứng khoán và đại lý bán Bảo

hiểm, bước đầu tạo ra quy trình khép kín trong việc phục vụ trọn gói các sản phẩm tài

chính mang thương hiệu Vietinbank .

™ Nghiệp vụ kinh doanh mua bán ngoại tệ

Chịu tác động của suy thoái kinh tế thế giới các nguồn cung ngoại tệ đều giảm

mạnh, việc đáp ứng đủ nhu cầu mua ngoại tệ của doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa và nguyên liệu sản xuất gặp nhiều khó khăn. Cùng với sự hỗ trợ rất lớn của NHNNVN, Vietinbank ưu tiên và cố gắng đáp ứng tương đối cho nhu cầu nhập khẩu mặt hàng thiết yếu theo quy định của Chính phủ như xăng dầu, phân bón, dược phẩm, thuốc trừ sâu, chiếm gần 90% tổng doanh số bán ngoại tệ của Vietinbank. Tổng doanh số mua 4,390 tỷ USD giảm 6,7% so với năm 2008, tổng doanh số bán 4,050 tỷ USD giảm 11,9% so với năm 2008. Doanh số chuyển đổi ngoại tệ với thị trường quốc tế đạt 1,9 tỷ USD.

™ Các hoạt động dịch vụ thu phí

Bảng 2.3 Các hoạt động đầu tư và dịch vụ khác của Vietinbank năm 2008-2009

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 +/- tuyệt đối -/+ %

1. Hoạt động đầu tư 61.967 55.700 -6.267 -10

-Đầu tư & kinh doanh giấy tờ có

giá 41.714 38.700 -3.014 -7

-Thị trường liên ngân hàng 18.274 14.500 -3.744 -2

-Đầu tư vào Cty trực thuộc và liên

doanh liên kết 1.979 2.500 521 26,3

2.Kinh doanh mua bán ngoại tệ (USD)

Chỉ tiêu Năm

2008 Năm 2009 tuyệt đối +/- -/+ %

-Tổng doanh số mua vào 4.705 4.390 -315 -6,7

-Tổng doanh số bán ra 4.597 4.050 -745 -11,9

3.Thanh toán chuyển tiền

-Số lượng giao dịch 0,63 0,9 0,27 42

-Doanh số thanh toán 2.824.4

27

3.700.000 875.572 31

4.Hoạt động ngân hàng quốc tế (USD)

-Doanh số nhập khẩu 7,05 7,6 0,55 7,7

-Doanh số xuất khẩu 4,2 4,5 0,3 7,3

5. Hoạt động kiều hối (USD) 0,92

6.Dịch vụ thẻ và ngân hàng điện tử

-Phát hành thẻ TDQT (thẻ) 7.851 9.500 1.649 21

-Phát hành thẻ ATM( thẻ) 900.000 1.000.000 100.000 11

-Mạng lưới máy ATM (cái) 1.042 1.147 105 10

Cơ sở chấp nhận thẻ ( cái) 1.700 2.330 630 37

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008-2009 của Vietinbank)

¾ Dịch vụ thanh tốn chuyển tiền

Tính đến cuối năm 2009, với thế mạnh về mạng lưới, hoạt động thanh toán trong nước của Vietinbank và Hệ thống thanh tóan điện tử của Vietinbank xử lý chính xác, an toàn và kịp thời mọi nhu cầu chuyển tiền của khách hàng. Tổng thanh toán VNĐ năm 2009 đạt gần 9 triệu giao dịch, tăng 42%; doanh số thanh toán 3,7 triệu tỷ đồng, tăng 31% so với năm 2008. Trong đó:

- Thanh tốn nội bộ: gần 5 triệu giao dịch, tăng 31%; doanh số thanh toán 1,5 triệu

tỷ tăng 25,6%;

- Thanh toán song phương: 2 triệu giao dịch, tăng 55%; doanh số thanh toán 574

ngàn tỷ, tăng 84%;

- Thanh toán điện tử liên ngân hàng: 1,9 triệu giao dịch, doanh số thanh toán 1,6

triệu tỷ, tăng 47%.

Trong năm 2009, Vietinbank đã triển khai nhiều sản phẩm, dịch vụ liên quan tới hoạt động thanh toán chuyển tiền như chuyển đổi giao dịch thẻ vào hệ thống INCAS,

triển khai dịch vụ Home Banking với khách hàng doanh nghiệp lớn. Dịch vụ thanh toán nổi trội của Vietinbank trong năm đã ký kết Thoả thuận và thực hiện chương trình liên kết và tích hợp phần mềm hệ thống với các đơn vị Tổng cục thuế và Tổng cục hải quan, thực hiện thu ngân sách Nhà nước qua Vietinbank.

hàng phát triển VN và phối hợp với Kho bạc nhà nước.

¾ Hoạt động ngân hàng quốc tế

Trong năm 2009, Vietinbank tiếp tục mở rộng mạng lưới ngân hàng đại lý trên toàn cầu. Đến cuối năm, Vietinbank có quan hệ đại lý với hơn 850 ngân hàng tại hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ. Hợp tác với các ngân hàng nước ngoài được tăng cường cả chiều rộng lẫn chiều sâu trên cơ sở đơi bên cùng có lợi.

Sau một năm triển khai, Sở giao dịch Vietinbank đã hoàn thành việc triển khai mơ hình xử lý tập trung các các giao dịch thanh toán quốc tế của hệ thống – Đây là mơ hình mới và duy nhất tại Việt Nam (đến thời điểm 31/12/2009).Kết hợp với chính sách ưu đãi lãi suất, phí dịch vụ, doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu đã được tăng lên đáng

kể. Doanh số nhập khẩu ước đạt 7,6 tỷ USD, tăng 7,7% so với năm 2008 (chiếm thị

phần 11%, so với năm 2008 tăng 2,54%). Doanh số xuất khẩu đạt 4,5 tỷ USD, tăng

7,3% so với năm 2008 (chiếm thị phần 8%, so với năm 2008 tăng 1,4%) . Doanh số bảo lãnh đạt 790 triệu USD, tăng 53% so với năm 2008.

¾ Hoạt động kiều hối

VietinBank đã thiết lập thêm được nhiều kênh chuyển tiền trực tiếp về Việt Nam,

đặc biệt từ các quốc gia có nhiều người Việt Nam sinh sống và/hoặc làm việc như Đài

loan, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Đông, Mỹ, Australia ...

Triển khai thành công sản phẩm chuyển tiền kiều hối online VietinBank eRemit, người gửi tiền ở bất cứ đâu, vào bất cứ thời gian nào cũng có thể kết nối vào trang Web của VietinBank để chuyển tiền cho người thân ở Việt Nam

Ký hợp đồng trực tiếp và trở thành đại lý chính thức của của Western Union, đẩy nhanh doanh số và lượng ngoại tệ mua được từ dịch vụ này rất lớn. Kết quả, thị phần của Vietinbank tăng từ 12% lên 15% với tổng số tiền là 920 triệu USD.

¾ Dịch vụ thẻ và ngân hàng điện tử

Năm 2009, Vietinbank phát hành thêm gần 1 triệu thẻ ATM, tổng số thẻ đến nay

đạt trên 3 triệu thẻ ATM, với số dư hơn 2 ngàn tỷ đồng. sử dụng mạng lưới 1147. Đã nối

mạng liên thông với hơn 4000 máy ATM của các ngân hàng khác trong liên minh Banknet VN và mạng lưới Smartlink; Phát hành 9,5 ngàn thẻ tín dụng quốc tế, tăng 21% so với năm 2008, có thể thanh tốn tại 1.330 cơ sở chấp nhận thẻ tín dụng quốc tế của Vietinbank và mạng lưới Bank net, Smartlink. Chuyển đổi thành cơng Hệ thống thẻ tín dụng quốc tế sang hệ thống Switch mới. Triểu khai nhiều sản phẩm, tiện ích mới: Thẻ 12 Con giáp; giải ngân vốn vay cho các sinh viên, học sinh qua thẻ E-Partner; thanh

toán thẻ sử dụng thiết bị không dây; triển khai bổ sung giao dịch thẻ khơng xuất trình; giao dịch thẻ qua điện thoại, qua Internet... Kết nối và triển khai thành cơng dịch vụ thanh tốn thẻ JCB. Mở rộng dịch vụ cung cấp cho nhiều khách hàng lớn, đặc biệt đã ký kết cung cấp dịch vụ thanh tốn thu phí đường cao tốc bằng thẻ tự động .

¾ Hoạt động quản lý kho quỹ an toàn :

Tổng thu tiền mặt đạt 645 ngàn tỷ VNĐ và 2 tỷ USD; tổng chi 644 ngàn tỷ và 2,4 tỷ USD. Thực hiện tốt cơng tác điều hồ tiền mặt trong hệ thống, tiết kiệm chi phí, giảm tải giao dịch tiền mặt với NHNN, số tiền hơn 8,5 ngàn tỷ VNĐ và 650 triệu USD. Doanh số trả tiền thừa cho khách 22,8 tỷ VND (18.246 món); 9,484 USD (26 món), thu giữ 740 triệu đồng tiền giả; 48 cán bộ kho quỹ đã được biểu dương khen thưởng .

™ Quản tri rủi ro

Vietinbank đã xây dựng chiến lược quản trị rủi ro, trong đó Hội đồng Quản trị có trách nhiệm xem xét và thông qua các chiến lược và chính sách quản trị rủi ro của Vietinbank, Ban Điều hành có trách nhiệm thực hiện và phát triển các chiến lược, chính sách đã được thơng qua.

Chức năng quản trị rủi ro của Vietinbank hiện do Khối quản trị rủi ro thực hiện. Khối này được tách riêng khỏi các giao dịch trực tiếp và thực hiện báo cáo trực tiếp lên Ban Điều hành. Khối quản trị rủi ro bao gồm 5 phịng ban có trách nhiệm quản trị các

loại rủi ro khác nhau, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, và rủi ro tác nghiệp: Phòng Quản lý rủi ro tín dụng và đầu tư; Phịng Chế độ tín dụng và

đầu tư; Phịng Quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp; Phòng Quản lý nợ có vấn đề; Ban

Kiểm tra kiểm sốt nội bộ.

Bên cạnh đó, Phịng Kế hoạch và Hỗ trợ ALCO có trách nhiệm quản trị rủi ro

thanh khoản, rủi ro lãi suất và rủi ro ngoại hối; Phòng Pháp chế phụ trách quản trị các rủi ro pháp lý.

™ Quản trị rủi ro tín dụng

Vietinbank đã xây dựng chiến lược cho vay từ năm 2005, trong đó nêu rõ đối

tượng khách hàng, mục tiêu, vị trí, và lĩnh vực cần hướng tới: Khách hàng mục tiêu là các cơng ty lớn có tình hình tài chính lành mạnh và năng lực cao; khách hàng tiềm năng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và cá nhân; Thị trường mục tiêu là các thành phố lớn, các khu vực kinh tế có tiềm năng, các khu vực đô thị và khu công nghiệp đang phát

triển; Các lĩnh vực, ngành nghề mục tiêu Vietinbank hướng tới bao gồm lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ.

Vietinbank đã đưa ra chính sách quản trị rủi ro tín dụng vào cuối năm 2004. Các nguyên tắc chung của chính sách này bao gồm: đa dạng hố danh mục đầu tư, q trình xem xét và phê chuẩn đa cấp, quy trình giám sát thường xun và kiểm sốt hạn mức tín dụng.

Chức năng quản trị rủi ro tín dụng hàng ngày của Vietinbank do các Phịng Chế

độ tín dụng và đầu tư, Phịng Quản lý rủi ro tín dụng và đầu tư, và Phịng Quản lý

nợ có vấn đề, Phịng Kế hoạch và Hỗ trợ ALCO cùng phối hợp đảm trách. Thêm vào

đó, Ban Kiểm tra kiểm sốt nội bộ tiến hành các đánh giá định kỳ và đánh giá đột xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp ứng dụng nghiệp vụ bao thanh toán tại NHTMCP công thương việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)