1 .6Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát hành thành công trái phiếu quốc tế
1.7 .3Thị trường trái phiếu Mỹ
2.2 Thực trạng phát hành trái phiếu quốc tế của Việt Nam
2.2.2.5 Hệ thống pháp lý chưa phù hợp với thông lệ quốc tế
Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh là nền tảng cho mội hình thái xã hội hoạt động ổn định và phát triển. Hệ thống luật pháp cần sự ổn định và khơng ngừng hồn thiện cho phù hợp với sự biến đổi của xã hội. Phát hành trái phiếu quốc tế là tham gia vào thị trường vốn tồn cầu, mỗi nền kinh tế có đặc điểm riêng ,chịu sự chi phối của hệ thống pháp luật mỗi nước, do đó luật pháp quốc tế ra đời để có sự thống nhất giữa các thành viên tham gia thị trường. Và ngược lại các quốc gia phát hành trái phiếu quốc tế buộc phải điều chỉnh hệ thống pháp luật của mình sao cho vẫn giữ được bản sắc kinh tế xã hội riêng, vừa phù hợp với luật pháp quốc tế. Nếu khơng có sự điều chỉnh thích hợp thì tự mình phải loại bỏ khỏi thị trường. Chỉ mới 2 lần đưa trái phiếu tham gia vào thị trường trái phiếu quốc tế, tuy có gọi là thành cơng nhưng ở một khía cạnh lâu dài thì hệ thống pháp lý của chúng ta chưa đảm bảo cho trái phiếu quốc tế vận hành thuận lợi, nhà đầu tư nước ngồi vẫn cịn bỡ ngỡ về tính pháp lý
của trái phiếu Việt Nam do những thay đổi của hệ thống pháp luật vẫn chưa theo kịp, để có thể hội nhập vào hệ thống pháp luật chung của thị trường quốc tế .
2.2.2.6 Hệ số tín nhiệm quốc gia cịn thấp
Hệ số tín nhiệm quốc gia là đánh giá khả năng tài chính, khả năng thanh tốn , các chính sách và hoạt động của chính phủ trong điều hành kinh tế. Hàng năm, các tổ chức đánh giá tín nhiệm thường cơng bố hệ số tín nhiệm quốc gia và hệ số tín nhiệm dành cho doanh nghiệp. Các nhà đầu tư cũng bị ảnh hưởng trong quyết định đầu tư khi nhìn vào bảng cơng bố tín nhiệm. Trên thị trường trái phiếu quốc tế, hệ số đánh giá tín nhiệm đóng vai trị quan trọng đối với tổ chức phát hành trái phiếu quốc tế. Hệ số tín nhiệm cịn ảnh hưởng đến việc thực hiện các khoản vay thương mại quốc tế. Với các nước phát triển ,được đánh giá tín nhiệm rất cao nên thường gặp nhiều ưu thế khi phát hành trái phiếu quốc tế hoặc trong các cuộc đàm phán vay thương mại lẫn nhau. Với các nước đang phát triển, nếu bị đánh giá hệ số tín nhiệm thấp thì được hưởng những ưu đãi cho các khoản vay ODA nhưng ngược lại sẽ gặp nhiều khó khăn trong phát hành trái phiếu quốc tế hay vay thương mại song phương.
Kết quả xếp hạng tín nhiệm ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư, ảnh hưởng đến lãi suất trái phiếu cũng như sự thành công của đợt phát hành .
Trên thị trường tài chính quốc tế, có rất nhiều tổ chức đánh giá tín nhiệm, nhưng nổi bậc hơn cả là 3 cơng ty đánh giá tín nhiệm hàng đầu thế giới là Moody’s, Standard & poor và Fitch. Cách đánh giá của 3 tổ chức này nhìn chung là giống nhau, chỉ khác nhau về ký hiệu điểm số. Fitch và Standard & poor sử dụng các ký hiệu điểm điểm từ AAA, AA+, AA, AA-, A+, A, A-, BBB+, BBB, BBB-… Còn Moody’s sử dụng ký hiệu điểm Aaa, Aa1, Aa2, Aa3, A1, A2, A3, Baa1, Baa2,
Trong đó các hạng điểm từ AAA đến BBB- và từ Aaa đến Baa3 là hạng đầu tư, được tổ chức đánh giá tín nhiệm khuyến nghị nên rót vốn đầu tư, trái phiếu do các quốc gia có điểm tín nhiệm ở mức này thường được đánh giá an tồn và có sức hút hơn đối với các quốc gia có hệ số tín nhiệm thấp .
Năm 2010 Việt Nam có hệ số tín nhiệm theo đánh giá của Moody’s là Ba3, theo đánh giá của Standard &Poor là BB, theo đánh giá của Fitch la B+.Có thể thấy hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam cịn rất thấp, dưới hạng có thể đầu tư đến mấy bậc. Cũng do chúng ta mới bước đầu hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, những đóng góp cho sự phát triển của kinh tế toàn cầu chưa nhiều, thơng tin, hình ảnh quốc gia cịn khiêm tốn, chưa được đầu tư, quảng bá một các nghiêm túc nên để tham gia vào thị trường vốn quốc tế, để phát hành trái phiếu là kênh huy động vốn thường xun của chính phủ thì buộc chính phủ phải khơng ngừng xây dựng hình ảnh, cải thiện môi trường đầu tư, hồn thiện chính sách, ổn định kinh tế xã hội chính trị… để hệ số tín nhiệm ngày càng được đánh giá cao .
Kết luận chương II
Chương II là chương đánh giá thực trang của việc phát hành trái phiếu quốc tế của Việt Nam trong thời gian qua. Từ những cái nhìn chung về hiện trạng thị trường trái phiếu Việt Nam cũng như thực trạng của trái phiếu quốc tế của Việt Nam. Có thể nói Việt Nam đã đạt được một số thành tựu nhất định khi tiến hành phát hành trái phiếu quốc tế, vừa có thể mở ra một kênh huy động vốn mới phục vụ cho nhu cầu cung cấp vốn cho quá trình phát triển kinh tế xã hội trong nước. Với mục tiêu tiến hành hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì phát hành trái phiếu quốc tế cũng là thể hiện trách nhiệm của một thành viên thật sự trên thị trường vốn quốc tế khi tham gia thị trường. Bên cạnh những thành tựu đạt được thì cũng phải nhìn nhận những tác động tiêu cực mà trái phiếu quốc tế mang lại cho chủ thể phát hành để từ đó có
những giải pháp để hồn thiện mọi mặt, tiếp tục phát huy những thành tựu đạt được, đồng thời hạn chế những khiếm khuyết còn tồn tại để có thể phát hành thành cơng trái phiếu quốc tế trong tương lai. Biến kênh phát hành trái phiếu quốc tế trở thành một kênh huy động vốn quan trọng cho nền kinh tế. Được các nhà đầu tư nước ngồi tín nhiệm, nâng cao được vị thế quốc gia trên trường quốc tế .
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
3.1 Quan điểm phát hành trái phiếu quốc tế của Việt Nam
Nhu cầu vốn để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội là rất lớn, bên cạnh việc huy động mọi nguồn lực trong nước để thu hút vốn cho đầu tư thì nhất thiết phải huy động từ thị trường vốn nước ngồi. Trong đó phát hành trái phiếu quốc tế là kênh huy động được chính phủ hết sức quan tâm .
Chính phủ xác định mục tiêu là chỉ phát hành trái phiếu quốc tế để huy động vốn đầu tư cho các cơng trình trọng điểm của quốc gia .Các dự án đầu tư hiệu quả, có khả năng trả nợ. Việc phát hành trái phiếu quốc tế chỉ thực hiện khi điều kiện thị trường quốc tế thuận lợi ,đảm bảo phát hành thành công và chi phí hợp lý .
Khuyến khích các doanh nghiệp tự phát hành trái phiếu quốc tế. Các doanh nghiệp trực tiếp phát hành trái phiếu quốc tế phải tuân thủ nguyên tắc tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn huy động được từ phát hành trái phiếu. Việc phát hành phải tuân thủ các quy định về quản lý nợ nước ngoài, quản lý ngoại hối theo luật hiện hành và phù hợp với luật pháp quốc tế .
Đề án phát hành trái phiếu quốc tế phải được các cấp có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt. Đối với trái phiếu chính phủ thì đề án phát hành phải được chính phủ phê duyệt bao gồm cả phát hành trái phiếu để cơ cấu lại danh mục nợ chính phủ. Đối với tập đồn, tổng cơng ty nhà nước thì đề án phát hành phải được hội đồng quản trị thơng qua và được thủ tướng chính phủ chấp nhận về chủ trương .
Trị giá phát hành trái phiếu quốc tế phải nằm trong tổng mức vay thương mại nước ngoài của quốc gia được thủ tướng chính phủ phê duyệt hàng năm .
Đáp ứng yêu cầu của thị trường quốc tế về hệ số tín nhiệm để phát hành. Đối với các doanh nghiệp nhà nước, nếu phát hành trái phiếu quốc tế khơng có bảo lãnh của chính phủ thì phải có hệ số tín nhiệm bằng hoặc cao hơn hệ số tín nhiệm quốc gia. Đối với doanh nghiệp phát hành trái phiếu quốc tế có bảo lãnh của chính phủ thì trị giá mỗi đợt phát hành khơng dưới 200 triệu USD, đối với trái phiếu chính phủ thì trị giá mỗi đợt phát hành không dưới 500 triệu USD .
Theo chỉ đạo của thủ tướng chính phủ, việc doanh nghiệp phát hành trái phiếu quốc tế cần được quản lý chặt chẽ. Trong thời gian tới, các doanh nghiệp nhà nước có quy mơ lớn, phát triển ổn định ,kinh doanh hiệu quả như dầu khí, bưu chính viễn thơng, điện lực có thể phát hành trái phiếu quốc tế theo tỉ lệ nhất định sau khi đã phát hành tốt trái phiếu tại thị trường trong nước và sau khi chính phủ phát hành thử nghiệm thành cơng .
Để quản lý nợ nước ngồi của các doanh nghiệp, thủ tướng yêu cầu giám sát chặt chẽ việc vay và trả nợ vay của khu vực doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp nhà nước và vay nợ ngắn hạn
Thủ tướng yêu cầu phải thực hiện các giải pháp đồng bộ để điều chỉnh cơ cấu vốn đầu tư theo hướng tăng cường nội lực trong nước, giảm dần tỷ trọng vốn vay trong tổng nguồn vốn nước ngoài, đảm bảo được sự cân đối giữa vay, trả nợ vay và cán cân thanh toán quốc tế trong chiến lược vay và trả nợ nước ngoài .
3.2 Giải pháp phát hành trái phiếu quốc tế của Việt Nam 3.2.1 Giải pháp về phía chính phủ
Phát hành trái phiếu quốc tế là chúng ta tham gia vào một sân chơi lớn, ở đó hội tụ rất nhiều đặc điểm kinh tế của nhiều nước khác nhau, rất nhiều luật lệ khác nhau và cùng thống nhất thành một luật lệ cho chung thị trường trái phiếu quốc tế .
Để tham gia tốt vào thị trường trái phiếu quốc tế, nhân tố con người đóng vai trị quan trọng hàng đầu. Nâng cao nhận thức và trình độ của đội ngũ cán bộ phụ trách thẩm định, phát hành trái phiếu quốc tế là vấn đề rất cần thiết
Ngay khi chính phủ quyết tâm đặt vấn đề huy động vốn từ phát hành trái phiếu quốc tế năm 1994, Công tác lựa chọn những cán bộ có năng lực để đưa đi bồi dưỡng nghiệp vụ, học tập kinh nghiệm phát hành trái phiếu quốc tế ở các nước đã được nhà nước hết sức quan tâm. Để có được một đội ngũ cán bộ giỏi nghiệp vụ, tận tình với cơng việc, có khát khao cống hiến cho sự phát triển của đất nước. Một mặt lựa chọn những sinh viên ưu tú từ các trường đại học, những sinh viên có tâm huyết sẽ được nhà nước cấp kinh phí gửi đi đào tạo ,nghiên cứu ở những thị trường tài chính phát triển trên thế giới, mặt khác nhà nước cần có chế độ đãi ngộ tương xứng để họ yên tâm phục vụ đất nước .
Tuy đã 2 lần phát hành trái phiếu quốc tế, bên cạnh những mặt đã đạt được thì những vấn đề hạn chế cũng khơng ít. Đào tạo một đội ngũ cán bộ có năng lực, phẩm chất đạo đức tốt sẽ rất cần thiết cho những lần phát hành trái phiếu quốc tế trong tương lai. Bên cạnh đó ,phát hành trái phiếu quốc tế không chỉ là nhiệm vụ của đơn vị phát hành mà cụ thể là bộ tài chính mà cịn cần nhận được sự hỗ trợ chặt chẽ giữa bộ tài chính với ngân hàng nhà nước, bộ kế hoạch đầu tư, bộ tư pháp và cả doanh nghiệp tiếp nhận nguồn vốn vay từ trái phiếu quốc tế .
Mỗi cơ quan có trách nhiệm cần đào tạo những các bộ có am hiểu về trái phiếu quốc tế để có sự phối hợp nhịp nhàng với bộ tài chính trong quá trình chuẩn bị hồ sơ –tiến hành đầu thầu-tiếp nhận nguồn vốn vay-phân bổ nguồn vốn có hiệu quả .
3.2.1.2 Tăng cường sự minh bạch thông tin
Trên thị trường trái phiếu nói chung và thị trường trái phiếu quốc tế nói riêng, yêu cầu tổ chức phát hành đảm bảo cung cấp thông tin một cách minh bạch. Các nhà đầu tư nước ngoài đã quen với việc cung cấp thông tin như một phần bắt buộc khi tham gia thị trường, pháp luật nước ngoài quy định trách nhiệm và quyền lợi của tổ chức phát hành trong việc công bố thông tin.
Đối với mơi trường kinh doanh tại Việt Nam thì tình trạng bưng bít thơng tin rất phổ biến hoặc có cơng bố thơng tin thì cũng chỉ mang tính hình thức, chiếu lệ. Thơng tin cơng bố có khi được chỉnh sửa cho tốt và ít được cập nhật thường xuyên, hoặc thông tin công bố nhỏ giọt, độ tin cậy của thông tin công bố không được kiểm chứng một cách chính xác .Mọi doanh nghiệp đều cố tình giữ kín thơng tin như là một bí mật kinh doanh ,họ có tâm lý e ngại những thơng tin cơng bố về tình hình sản xuất kinh doanh ,tình hình tài chính của doanh nghiệp mình là khơng có lợi ,và nếu doanh nghiệp minh bạch thông tin trong khi những doanh nghiệp khác không công bố thông tin là không công bằng ,dẫn đến kết quả là mọi người đều giữ kín thơng tin thật sự về doanh nghiệp mình .
Khi chúng ta tham gia vào sân chơi quốc tế, buộc chúng ta phải làm quen và tuân thủ quy định quốc tế. Công bố thông tin rõ ràng minh bạch là một việc làm hoàn toàn mới. Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của phát hành trái phiếu quốc tế là hệ số đánh giá tín nhiệm của các tổ chức đánh giá tín nhiệm có uy tín trên thế giới. Để có kết quả đánh giá tín nhiệm chính xác, đáng tin cậy thì việc cơng bố thơng tin minh bạch của các tổ chức phát hành sẽ mang lại lợi ích cho nhà đầu tư, cho tổ chức phát hành mà cả cho uy tín của các tổ chức đánh giá tín nhiệm .
Các tổ chức đánh giá tín nhiệm như Moody’s, Standard $poor hay Fitch đều căn cứ vào các nguồn thông tin thu thập được để đưa ra hệ số đánh giá tín nhiệm. Nếu tổ chức phát hành không minh bạch thơng tin, cơng cố thơng tin khơng chính xác hoặc khơng cập nhật thơng tin thì các kết quả đánh giá tín nhiệm sẽ khơng có độ tin cậy cao. Thứ tự xếp hạng tín nhiệm khơng phản ảnh đúng thực trạng của tổ chức phát hành, nhà đầu tư khơng có được niềm tin chắc chắn để đưa vốn vào đầu tư và kết quả của đợt phát hành không thành công như mong đợi. Ngay cả sau khi phát hành, thông tin không được cập nhật thường xuyên cũng ảnh hưởng đến tính thanh khoản của trái phiếu trên thị trường thứ cấp .
Minh bạch thông tin là rất cần thiết trong bối cảnh chúng ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Đối với trái phiếu quốc tế, để có thể duy trì cách tiếp cận nguồn vay từ thị trường vốn quốc tế, chính phủ cần xem xét đưa quy định công bố thông tin minh bạch bằng 1 văn bản pháp luật có tính chế tài cao .
Minh bạch trong việc sử dụng nguồn vốn vay cũng là yêu cầu cần thiết. Theo kế hoạch, sau khi phát hành 1 tỉ USD trái phiếu quốc tế năm 2010, chính phủ dự trù phân bổ 1 tỉ USD vào việc hoàn trả ngân sách nhà nước và giao cho các bộ kế hoạch đầu tư phối hợp với bộ tài chính lựa chọn dự án phù hợp. Kế hoạch sẽ cho Tập Đồn Dầu Khí Việt Nam, Tổng Công Ty Hàng Hải Việt Nam, Tổng Công Ty Sông Đà, Tổng Công Ty Lắp Máy Việt Nam, đầu tư bổ sung các dự án Hóa Lọc Dầu Dung Quốc, dự án xây dựng Thủy Điện Xe Ca Mãn 3, Nhà Máy Thủy Điện Hủa Na và mua tàu vận tải biển .
Cách công bố thông tin sử dụng vốn vay theo kiểu chung chung như vậy, không thấy được kế hoạch sử dụng vốn vay cụ thể, rõ ràng cũng như khơng có sự đảm bảo một kế hoạch hoàn trả nợ vay đáng tin cậy. Và khi Vinashin tuyên bố vỡ