Lương của cán bộ y tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính cho phát triển y tế ở việt nam hiện nay (Trang 44)

2.2. Việc đáp ứng nhu cầu của hệ thống y tế đối với xã hội

2.2.2.3. Lương của cán bộ y tế

Hiện nay, lương của cán bộ y tế và các hoạt động cứu trợ xã hội cịn thấp hơn rất nhiều sao với các ngành nghề khác (xem Bảng 2.6.). Tác giả nĩi đến điều này là bởi vì:

Lương cho cán bộ y tế là một khâu quan trọng trong hoạt động tài chính y tế. Tiền

lương khơng chỉ ảnh hưởng đến chất lượng, thái độ phục vụ mà cịn ảnh hưởng đến các

định hướng lớn của ngành y tế. Ví dụ: để giữ được bác sĩ giỏi, cĩ tay nghề cao phục vụ

cho nhân dân, nếu lương trả cho họ khơng phù hợp với cơ chế thị trường thì hiện tượng “chảy máu chất xám”, tức là bác sĩ giỏi sẽ chuyển từ bệnh viện cơng sang bệnh viện tư, là rất tiềm tàng.

11 Theo Báo cáo của Ủy ban các vấn đề xã hội thuộc Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tháng 5/2008).

Bảng 2.5. So sánh thu nhập bình quân hàng tháng của cán bộ y tế và hoạt động cứu trợ xã hội (năm 2007) với các ngành kinh tế khác (đơn vị tính: ngàn đồng).

Ngành kinh tế Tổng cộng Trung Địa

ương phương

Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo

hiểm 4.553 4.600 3.296 3.923 4.151 2.151

Cơng nghiệp khai khống

3.509 3.800 2.596

Thơng tin truyền thơng

3.142

3.200 2.916

Hoạt động kinh doanh bất động sản

2.098 2.850 1.973

Nghệ thuật vui chơi giải trí

1.900 2.450 1.826

Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội

1.833 2.880 1.779

Giáo dục và đào tạo

1.727 1.651 2.023 Xây dựng 1.559 1.855 1.497 Hoạt động dịch vụ khác Nguồn: Tổng Cục Thống kê 12 2.2.2.4. Đào tạo cán bộ y tế

Hiện nay, hệ thống đào tạo cán bộ cho ngành y tế chủ yếu là các trường đại học, cao đẳng, trung cấp y tế cơng lập. Hiện cả nước cĩ 19 cở sở đào tạo nhân lực y tế bậc

đại học và sau đại học, 25 cơ sở đào tạo bậc cao đẳng trở xuống. Số người tốt nghiệp

hàng năm khơng đáp ứng đủ nhu cầu của xã hội. Các trường y khơng thể tăng thêm chỉ

tiêu đào tạo do cơ sở vật chất nhà trường cịn thiếu, cơ sở vật chất dùng cho đào tạo

cịn lạc hậu, thiếu giảng viên, kinh phí cho đào tạo cán bộ y tế cịn thấp.

12 Số liệu tổng hợp từ Bộ Y tế, Báo cáo của các đại biểu quốc hội trình bày trước Quốc hội tháng 5/2008, báo Tuổi Trẻ số 159/2008 ngày 13 tháng 6 năm 2008.

Bảng 2.7. Số cán bộ y tế (đơn vị tính: ngàn người). Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Cán bộ ngành y Bác sĩ 39,2 41,0 44,5 47,2 50,1 51,5 52,8 Y sĩ 50,8 50,9 50,6 48,7 49,2 49,7 48,8 Y tá 46,2 45,9 46,4 47,8 49,2 51,6 55,4 Nữ hộ sinh 14,2 14,5 15,4 16,2 17,5 18,1 19,0 Bác sĩ tính bình qn cho 1 vạn dân (Người) 5,0 5,2 5,6 5,8 6,1 6,2 6,3 Cán bộ ngành dược Dược sĩ cao cấp 6,0 6,0 6,1 5,6 5,6 5,6 5,5 Dược sĩ trung cấp 7,8 8,5 9,0 9,7 9,1 9,5 10,8 Dược tá 9,3 9,6 9,6 9,4 7,9 8,1 7,9 Nguồn: Tổng Cục Thống kê

Theo ước tính của Bộ Y tế, nhu cầu đào tạo nhân lực mới cho khu vực bệnh viện từ nay đến năm 2010 là 74.000 người. Trung bình mỗi năm cần 6.000 bác sĩ, 1.500 dược sĩ, 10.000 điều dưỡng, 7.000 cán bộ khác. Trong lĩnh vực y tế dự phịng từ nay

đến năm 2010 cũng cần thêm 10.000 cán bộ y tế.

2.2.3. Huy động vốn xã hội trong vấn đề CSSK nhân dân

2.2.3.1. Cơ sở y tế ngồi cơng lập

Đầu tư của Nhà nước đĩng vai trị chủ đạo trong việc thực hiện các chính sách

bảo vệ sức khỏe nhân dân. Tuy nhiên sự đĩng gĩp của xã hội trong một số lĩnh vực y tế sẽ giúp giảm bớt gánh nặng quản lý và kinh phí cho Nhà nước, và nếu được quản lý tốt

thì những đĩng gĩp này sẽ mang lại hiệu quả tích cực trong CSSK nhân dân. Chính

sách xã hội hĩa khuyến khích các tổ chức nước ngồi đầu tư trong lĩnh vực y tế. Do vậy, củng cố việc thực hiện xã hội hĩa y tế trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết, làm cơ sở cho việc cĩ nguồn tài chính tăng trưởng tốt và ổn định trong những năm tiếp theo.

Theo báo cáo của Bộ Y tế trước Quốc hội tháng 5 năm 2008, hiện nay, cả nước cĩ trên 30.000 phịng khám tư, trên 21.600 quầy thuốc, 450 cơ sở sản xuất thuốc y học cổ truyền với trên 2.000 chế phẩm đơng nam dược... Cĩ 66 bệnh viện ngồi cơng lập với 4.456 giường bệnh.

Ngồi ra cịn cĩ 22 bệnh viện đã được cấp phép đang tiến hành xây dựng. Hàng

năm, năng lực y tế tư nhân bảo đảm cấp cứu, KCB cho khoảng ba triệu người; thực

hiện phẫu thuật, thủ thuật 100 nghìn ca, làm hơn 2,5 triệu xét nghiệm cận lâm sàng.

Bên cạnh mặt tích cực, trong hoạt động của các cơ sở y tế ngồi cơng lập cịn

nhiều bất cập như lạm dụng kỹ thuật đắt tiền, thu hút bất hợp pháp bệnh nhân từ cơ sở y tế cơng lập, cán bộ y tế vừa làm cơng lập vừa làm tại bệnh viện tư, vi phạm quy chế chuyên mơn kỹ thuật…Do vậy, một mặt chúng ta khuyến khích phát triển y tế tư nhân nhưng mặt khác chúng ta phải xây dựng và thực hiện chặt chẽ quy chế, chính sách hoạt

động của các cơ sở y tế này để đảm bảo chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân.

2.2.3.2. Viện trợ từ nước ngồi, từ các tổ chức xã hội và nhân dân

Trong những năm qua, các tổ chức nước ngồi, trong nước và các cá nhân đã cĩ những đĩng gĩp tích cực cho việc huy động vốn, tham gia cơng tác hỗ trợ phịng bệnh, khám chữa bệnh cho các bệnh nhân gặp nhiều khĩ khăn. Các hội từ thiện đã tổ chức mỗ miễn phí cho trẻ em dị tật, khám chữa bệnh miễn phí ở vùng sâu, vùng xa, hỗ trợ nấu ăn miễn phí cho các bệnh nhân nghèo...Những đĩng gĩp tích cực đĩ phần nào cũng gĩp phần xoa dịu được chút khĩ khăn của người bệnh. Như vậy, việc Nhà nước khuyến

khích và tạo điều kiện hoạt động cho các hội từ thiện, hội bảo trợ bệnh nhân

nghèo…đồng thời đưa ra các định hướng cho hoạt động của các hội là hết sức cần thiết

để huy động kinh phí cho hoạt động y tế.

2.2.3.3. Kết quả thực hiện cơng tác xã hội hĩa y tế

Theo thống kê của Bộ Y tế, giai đoạn 2005-2007, nguồn vốn xã hội hĩa y tế được huy động lên đến hơn 2.200 tỷ đồng, trong đĩ các bệnh viện tuyến trung ương là

khoảng 1.000 tỷ đồng, khối địa phương là 1.200 tỷ đồng. Tiêu biểu như các bệnh viện: Bạch Mai, K, Trung ương Huế, Chợ Rẫy, Phụ sản Từ Dũ TP Hồ Chí Minh... Trong giai đoạn 2005-2007, Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ huy động 98,3 tỷ đồng từ nhiều nguồn khác nhau (ngân sách chỉ cấp 16,6 tỷ đồng) để triển khai các kỹ thuật cao trong chẩn

đốn và điều trị người bệnh như: phẫu thuật nội soi, thụ tinh trong ống nghiệm, sơ sinh

cực non, chẩn đốn trước sinh...

Bên cạnh việc phân tích và nhận định việc đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân của các cơ sở y tế cơng lập, NSNN, cơ sở y tế ngồi cơng lập, các nguồn viện trợ thì BHYT là một nguồn tài chính cho y tế khơng thể khơng nhắc đến.

2.2.3.4. Hoạt động bảo hiểm y tế

Chính sách BHYT ở nước ta hiện nay mới chỉ thực hiện bắt buộc cho cán bộ, cơng chức các cơ quan hành chính sự nghiệp, người lao động trong các doanh nghiệp,

đối tượng ưu đãi và bảo trợ xã hội. Tính đến cuối năm 2007, cả nước cĩ 36,7 triệu

người (đối tượng bắt buộc: 10,5 triệu người, tự nguyện: 11,1 triệu người, người nghèo:

15,1 triệu người) tham gia BHYT (khoảng 42% dân số)13. Cán bộ cơng chức Nhà nước

được Nhà nước đài thọ hai phần ba tiền đĩng BHYT. Người lao động khu vực doanh

nghiệp được chủ sử dụng lao động đĩng hai phần ba mức đĩng14 và nguồn kinh phí

này được hạch tốn vào chi phí kinh doanh hợp lý của doanh nghiệp. Các đối tượng

người về hưu, nghỉ mất sức, ưu đãi xã hội, bảo trợ xã hội được Nhà nước đài thọ 100% mức đĩng. Ngồi những gia đình thuộc hộ nghèo được miễn giảm chi phí cấp thẻ

BHYT theo quy định15 thì các đối tượng khác phải tự đĩng BHYT bằng tiền túi của

mình.

Khi khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT, người bệnh luơn phải chờ đợi, khơng được

lựa chọn bác sĩ để khám chữa bệnh, khơng được thay đổi địa điểm khám chữa bệnh

13 Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Báo Lao động (www.laodong.com.vn). [47]

14 Người lao động đĩng 1% trên tiền lương cơ bản, doanh nghiệp đài thọ cho người lao động 2% trên tiền lương cơ bản.

như đã đăng ký cơ sở KCB ban đầu với cơ quan BHYT (trừ khi cĩ giấy xác nhận

chuyển viện của cơ sở KCB tuyến dưới chuyển lên tuyến trên). Danh mục các loại thuốc chữa bệnh, các cơng cụ, dụng cụ, kỹ thuật xét nghiệm và điều trị được quy định sẵn. Do vậy, chất lượng khám và điều trị vẫn cịn nhiều bất cập.

16

Hiện nay, quy định về thanh tốn viện phí của BHYT đối với các cơ sở khám chữa bệnh cĩ phần thống hơn so với trước đây, hình thức thanh tốn giữa người cĩ thẻ BHYT với cơ cở khám chữa bệnh cĩ phần thuận lợi hơn, nhiều dịch vụ y tế được cơ quan BHYT mở rộng cho đối tượng khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT. Theo Vụ BHYT - Bộ Y tế tổng thu Quỹ BHYT năm 2006 khoảng 4.812 tỷ đồng, tăng gần 1.800 tỷ đồng so với năm 2005; trong đĩ tổng thu từ BHYT tự nguyện chiếm khoảng 15,5% với số người tham gia BHYT tự nguyện khoảng 30% tổng số người tham gia BHYT.

Tuy nhiên, nếu như từ năm 2005 trở về trước quỹ BHYT kết dư gần 2.000 tỷ

đồng thì từ năm 2005 đến nay quỹ BHYT luơn bội chi, đến năm 2007 bội chi gần

1.600 tỷ đồng, mặc dù BHYT quyết tốn kinh phí với các cơ sở khám chữa bệnh theo khung viện phí đã quy định. Cụ thể là mới hết quý I năm nay mà số người mua BHYT tự nguyện đã lên tới 1,6 triệu [33,46], bằng số người mua của cả năm 2007. Qua số liệu thống kê chưa đầy đủ, đến hết quý I/2008, số chi KCB nội trú và ngoại trú BHYT tự

nguyện khoảng 322,9 tỉ đồng, trong đĩ chi KCB cho đối tượng nhân dân là 210,3 tỉ

đồng, học sinh sinh viên là 112,6 tỉ đồng. Với mức chi này, chi phí KCB BHYT tự

nguyện đã vượt so với quỹ KCB được sử dụng là 151,99 tỉ đồng.

Lý giải cho vấn đề này Bảo hiểm Xã hội Việt Nam cho rằng, số người tham gia BHYT chủ yếu ở người cĩ bệnh mới tham gia BHYT tự nguyện, điều này phổ biến ở tuyệt đại đa số địa phương, quyền lợi người tham gia được bổ sung trên 1.000 dịch vụ

16 Thơng tư số 21/2005/TTLT-BYT-BTC ngày 27/07/2005 Hướng dẫn thực hiện BHYT bắt buộc, Thơng tư số

16/2006/TTLT-BYT-BTC ngày 06/12/2006 Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thơng tư liên tịch số 21, Thơng tư số 06/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 30/03/2007 Hướng dẫn thực hiện BHYT tự nguyện, và Thơng tư số 14 /2007/TTLT-BYT-BTC ngày 10/12/2007 Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thơng tư liên tịch số 06.

kỹ thuật được thanh tốn BHYT, giá thuốc tăng nhanh,… cũng là nguyên nhân gây vỡ quỹ BHYT tự nguyện.

Tình trạng các doanh nghiệp nợ BHYT bắt buộc cho cơng nhân viên cũng đang là

đề tài nĩng hiện nay. Vấn đề này được các cơ quan thơng tấn báo chí đăng tải thường

xuyên. Từ đĩ, cho chúng ta thấy việc kiểm sốt thu tiền BHYT vẫn chưa chế tài được

đối với các cơ quan trốn tránh nộp BHYT.

Ngồi ra, theo Vụ BHYT - Bộ Y tế ngồi những nguyên nhân kể trên tình trạng vỡ quỹ BHYT cịn do các cơ sở y tế lạm dụng kỹ thuật khám chữa bệnh cho bệnh nhân cĩ thẻ BHYT và nhân viên giám định của Cơ quan BHYT vừa thiếu lại vừa yếu cũng gĩp phần làm cho quỹ BHYT bị bội chi.

2.3. Nhận diện các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bất cập trong lĩnh vực tài chính y tế y tế

2.3.1. Phương thức phân bổ NSNN chưa hợp lý

Việc phân bổ NSNN cho các đơn vị sự nghiệp về y tế hiện nay tuân thủ theo Luật NSNN năm 2002 đồng thời tuân thủ theo Nghị định số 43 của Chính phủ. Việc phân bổ ngân sách theo phân cấp hiện nay cịn nhiều bất cập, phụ thuộc vào nhận thức của các địa phương về tầm quan trọng của sự nghiệp y tế và phụ thuộc rất nhiều vào tình hình kinh tế - xã hội của các địa phương trong khi cơng tác quản lý giám sát cịn rất nhiều hạn chế.

Cụ thể là tỷ lệ ngân sách cho y tế chi rất khác nhau giữa các địa phương, cĩ nơi chi 5,5%, cĩ nơi chi 6%, cĩ nơi chi 8% ngân sách cho CSSK. Mức chi cao hay thấp là

tùy thuộc vào sự quan tâm cũng như nguồn tăng thu ở địa phương, bởi khi phân bổ

ngân sách các địa phương đều phải tập trung cho các ưu tiên về hạ tầng, phát triển kinh tế-xã hội, vấn đề giáo dục, vấn đề mơi trường nên nhiều địa phương khĩ cĩ thể dành ưu tiên để tăng ngân sách cho CSSK [48].

Hiện nay, đa số các địa phương chỉ phân bổ NSNN theo giường bệnh tương ứng

của các bệnh viện, trung tâm y tế, dự tốn NSNN cho sự nghiệp y tế năm sau được lập trên cơ sở ngân sách năm trước (thường cao hơn năm trước và tăng theo tốc độ tăng của GDP) mà khơng đi sâu khảo sát đánh giá nhu cầu cần được CSSK của người dân cũng như tình hình khám chữa bệnh của nhân dân ta hiện nay. Chính điều này thường

dẫn đến khả năng đa số các cơ sở sự nghiệp về y tế thường vượt chi NSNN so với dự

tốn đầu năm đã được phê duyệt và do đĩ cũng là yếu tố ràng buột việc tiếp cận dịch vụ y tế của người dân. Trong khi đĩ cũng cĩ khơng ít các đơn vị sự nghiệp về y tế ở

các địa bàn thuận lợi về kinh tế xã hội cĩ số thu nhiều hơn dự tốn được duyệt đầu

năm. Việc phân bổ ngân sách như vậy sẽ khơng khuyến khích các đơn vị chi tiết kiệm ngân sách, vì nĩ khơng đặt ra ràng buộc hợp lý, chặt chẽ giữa số kinh phí được phân bổ với kết quả đạt được ở đầu ra do sử dụng kinh phí đĩ.

2.3.2. Chính sách viện phí cịn lạc hậu

Hiện nay, các cơ sở y tế trong cả nước áp dụng mức thu một phần viện phí theo Thơng tư liên Bộ Y tế - Tài Chính – Lao động và Thương binh Xã hội – Ban vật giá Chính phủ số 14/TTLB ngày 30 tháng 09 năm 1995, hướng dẫn thu một phần viện phí (sau đây gọi tắt là thơng tư số 14).

Ngày 26 tháng 01 năm 2006, Liên bộ Tài chính – Y tế - Lao động thương binh và xã hội ban hành Thơng tư số 03/2006/TTLT-BYT- BTC-BLĐTB&XH về việc bổ sung thơng tư số 14, Ban hành tạm thời kèm theo Thơng tư mới này là khung giá một phần viện phí của một số dịch vụ y tế phát sinh từ năm 1995 đến nay nhưng chưa được quy

định trong khung giá một phần viện phí ban hành kèm theo Thơng tư số 14.

17

Việc thu một phần viện phí đã gĩp phần tích cực trong việc bổ sung nguồn tài chính cho các bệnh viện, giúp duy trì và nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, chính sách

17 Nguyên tắc chung về thu một phần viện phí hiện nay là: Một phần viện phí là một phần trong tổng chi phí cho việc khám, chữa bệnh. Một phần viện phí chỉ tính tiền thuốc, dịch truyền, máu, hĩa chất, xét nghiệm, phim X quang, vật tư tiêu hao thiết yếu và dịch vụ khám, chữa bệnh; khơng tính khấu hao tài sản cố định, chi phí sửa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tài chính cho phát triển y tế ở việt nam hiện nay (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)