2.2.4 Thực trạng đơ la hố ở Việt Nam
2.2.4.2 Thực trạng đơ la hóa ở Việt Nam
Trước năm 1991, ở nước ta người dân và các tổ chức kinh tế chưa được phép
gửi tiết kiệm bằng đô la vào ngân hàng. Với chủ trương thu hút các ngu ồn ngoại tệ để
phép người cư trú được phép gửi ngoại tệ vào ngân hàng mà không cần xác định nguồn gốc thông qua quyết định 08/NH/QĐ ngày 14.01.1991 và quyết định số 48/QĐ/NH7 năm 1995 cho phép ngư ời dân được gửi và rút các khoản tiết kiệm bằng ngoại tệ tiền mặt hay chuyển ra Việt Nam đồng. Đồng thời cho phép ngân h àng huy động bằng đơ la, tín dụng đơ la cho các tổ chức kinh tế đã được mở rộng .Với những thay đổi trong
chính sách ngoại hối này, tiền gửi ngoại tệ bắt đầu xuất hiện và cóxu hướng tăng, đồng đơ la Mỹ được sử dụng rộng rãi trong các giao dịch buôn bán ở nước ta từ năm 1988 khi các ngân hàng đư ợc phép nhận tiền gửi bằng đồng đô la
Theo nguồn số liệu thu thập từ IMF, Tỷ lệ đơ la hóa (FCD/M2) ở Việt Nam qua
các năm được biểu hiện qua đồ thị sau :
Đồ thị 2.3 Tỷ lệ đơ la hóa ở Việt Nam qua các năm
Tỷ lệ FCD/M2 (%) 23.6 24.6 26.1 26.9 31.7 28.4 23.6 24.3 23.0 21.6 20.2 22.0 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm %
Bảng 2.6: Khối lượng tiền gửi bằng đồng đô la (FCD)
Thời gian FCD (triệuđô la)
1997 2236 1998 2567 1999 3312 2000 3760 2001 4115 2002 5602 2003 6220 2004 8215 2005 10027 2006 12396 2007 12560 2008 13992
Nguồn : IMF– Vietnam Statistical Appendix 2008
Giai đoạn trước 1997: tình trạng đơ la được hạn chế mặc dù chính sách quản
lý ngoại hối đã thống hơn nhiều nhưng nhờ chính sách tiền tệ hợp lý (ngân hàng nhà
nước điều hành chính sách lãi suất từ âm sang thực dương, quy định trần lãi suất tiền gửi và sàn lãi suất cho vay khuyến khích các chủ thể kinh tế gửi Việt Nam đồng nhiều
hơn; Về chính sách tỷ giá : thống đốc ngân hàng nhà nước ban hành quyết định
203/QĐ/NH13 về quy chế tổ chức và hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng nhằm xây dựng một thị tr ường có tổ chức về giao dịch ngoại tệ giữa các ngân hàng
giá mua bán trên thị trường dao động theo một biên độ cho phép) nên đã hạn chế tình trạng đơ la hóa trong giai đoạn này.
Giai đoạn 1997 – 2000 : giai đoạn này có lạm phát vừa phải nhưng đơ la lại có xu hướng hấp dẫn hơn Việt Nam đồng, tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ trong tổng tiền gửi và tổng các phương tiện thanh tốn có xu h ướng tăng dần. Trong đó, tiền gửi ngoại tệ của khu vực dân cư tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tiền gửi ngoại tệ (15,69%
trong năm 1996 lên 50,8% năm 2001), đi ều này thể hiện sự chuyển dịch đầu t ư của khu
vực dân cư từ Việt Nam đồng sang đô la.Trong giai đoạn này tiền gửi ngoại tệ của các
ngân hàng thương mại tại nước ngoài tăng nhanh, các ngân hàng thương m ại sử dụng
ngoại tệ huy động trong n ước chưa cho vay hết đem gửi tại các ngân h àng nước ngoài
để hưởng chênh lệch lãi suất. Mặc dù ngân hàng Nhà nước đã tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi ngoại tệ từ 5% l ên 8%, ngoài ra ngân hàng Nhà nư ớc đã mở rộng các đối tượng cho vay ngoại tệ trong n ước như cho vay nhập hàng hóa dịch vụ, cho vay
ngoại tệ đầu tư các dự án trọng điểm theo quyết định của chính phủ, cho ng ười lao
động vay đi nước ngoài làm việc ; ngân hàng Nhà nước đã bỏ trần lãi suất cho vay
ngoại tệ, thực hiện chính sách tự do hóa lãi suất ngoại tệ và áp dụng chính sách cho vay theo lãi suất thỏa thuận với Việt Nam đồng nhằm khuyến khích cho vay ngoại tệ trong
nước, hạn chế gửi ngoại tệ ra n ước ngoài.
Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng đơ la hóa ở giai đoạn này là do ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng tiền tệ Đông Nam Á l àm cho đồng Việt Nam giảm giá nên xu
hướng chuyển sang sử dụng đồng đô la gia tăng làm cho Việt Nam đồng giảm hấp dẫn
so với đồng đô la. Ngân h àng Nhà nước đã chủ động điều chỉnh giá hai lần để ngằn ngừa tình trạng đầu cơ, găm giữ đô la. Từ tháng 1/1998, ngân h àng Nhà nước đã quy
định trần lãi suất tiền gửi đô la của các tổ chức kinh tế tại các tổ chức tín dụng thấp h ơn
lãi suất thị trường trong khi lãi suất Việt Nam đồng đã tự do hóa từ năm 1996.
Trong 1999 – 2000, nền kinh tế nước ta bị giảm phát, tăng tr ưởng kinh tế giảm,
thương mại mở rộng huy động ngoại tệ để gửi ra các ngân h àng nước ngoài nhằm hưởng chênh lệch. Tỷ giá VND/USD tiếp tục tăng, dân cứ tiếp tục gửi tiền bằng ngoại
tệ. Với diễn biến tỷ giá và lãi suất như vậy nhưng tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ trong tổng của các tổ chức kinh tế lại không biến động lớn do có quy định về kết hối
(QD173/1998/QĐ-TTg) đã tăng cung ngoại tệ cho thị trường, giải quyết tình trạng
căng thẳng giả tạo về ngoại tệ.
Bảng 2.7 : Quan hệ lãi suất VND và USD trong giai đoạn 1997 - 2000
Năm Lạm phát (%) Tăng(giảm) tỷ giá VND/USD (%) Lãi suất USD(%) Lãi suất VND(%) Tổng lợi tức USD Chênh lệch lợi tức VND và USD 1997 3,6 1,1 5 9,6 6,1 3,5 1998 9,2 16,2 5 9,6 21,2 -11,6 1999 0,1 8 4,7 5,25 12,7 - 7,45 2000 - 0,6 3,45 4,43 4,45 7,88 - 3,43
Nguồn : Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng số 6/2003
Ngồi ra, với sự thay đổi về chính sách ngoại hối, lượng kiều hối được huy động
qua hệ thống ngân hàng tăng đáng k ể, đặc biệt sau quyết định 170/1999/QĐ-TTg về vận hành cơ chế huy động và chi trả kiểu hối được ban hành để tạo điều kiện cho việc chuyển kiều hối về trong nước, lượng kiều hối này đã góp phần làm gia tăng tiền gửi ngoại tệ của khu vực dân cư cũng như sự gia tăng tiền gửi ngoại tệ trong hệ thống ngân
hàng.
Ngoài các nguyên nhân ở trên gây nên mức độ đô la hóa trong giai đoạn này cịn phải kể đến ảnh hưởng từ sự thất bại trong cải cách chính sách tiền tệ năm 1985 để lại hậu quả là lạm phát phi mã, Việt Nam đồng mất giá trong một thời gian dài nên người dân chuyển sang dự trữ dưới dạng tài sản khác là vàng,v.v và khi nền kinh tế mở cửa
đơ la được người dân chọn để tích trữ tài sản và sử dụng trong các giao dịch ngoài sự kiểm sốt của chính phủ.
Giai đoạn 2000 – 2008 : trong giai đoạn này tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ trên tổng tiền gửi giảm từ 24,3% trong năm 2004 xuống 20,2 % năm 2007 làm cho mức độ đơ la
hóa có xu hướng giảm. Trong đó, tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ của khu vực dân c ư và các
tổ chức kinh tế đều giảm. Tuy nhiên, trong giai đoạn này dư nợ tín dụng ngoại tệ tăng
nhanh, tốc độ cho vay ngoại tệ tăng nhanh gấp 10 lần tốc độ huy động ngoại tệ. Mức
dư nợ ngoại tệ này chiếm khoảng 76,8% so với tổng huy động ngoại tệ. Điều này làm
tăng rủi ro cho hệ thống ngân hàng nếu khơng đủ khả năng kiểm sốt các khoản vay ngoại tệ do khi tỷ giá, lãi suất ngoại tệ tăng sẽ ảnh h ưởng đến khả năng trả nợ vay của doanh nghiệp (các doanh nghiệp n ày thường vay đơ la để giảm chi phí sau đó bán đơ la lấy VND để chi dùng). Năm 2003, lãi suất huy động cũng như tín dụng VND tiếp tục
tăng cao (đến 9%) trong khi đó lãi suất cho vay ngoại tệ ổn định ở mức thấp nên tình trạng tín dụng ngoại tệ vẫn tăng. Đến năm 2006 tín dụng ngoại tệ giảm t ương ứng với
lượng tiền gửi nhưng năm 2007 lại có sự tăng đột biến trong khi tiền gửi ngoại tệ vẫn
giảm. Thực tế đa số các khoản tiền gửi ngoại tệ có thời hạn ngắn nh ưng ngân hàng
thường cho vay ngoại tệ với thời hạn d ài trong khi lượng tiền gửi ngoại tệ lại giảm, các
yếu tố này tạo rủi ro thanh toán cho ngân hàng cũng như rủi ro đối với các khoản tiền gửi của khách hàng. Năm 2006 – 2007 lạm phát tăng đột biến (13,6%) nh ưng mức độ
đơ la hóa vẫn giảm, điều này giải thích là do lãi suất huy động đơ la giảm và một số nguyên nhân gây nên mức độ đô la hóa trong giai đoạn n ày như sau :
Nền kinh tế Mỹ ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế tồn cầu trong đó có kinh tế Việt Nam, sau khủng bố ngày 11/9 và chiến tranh chống Irac đã làm cho các khu vực kinh
tế trên thế giới rơi vào suy thoái. Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã cắt giảm lãi suất
và điều nàyảnh hưởng đến lãi suất trong nước.
Từ năm 2000 lượng kiều hồi chuyển về trong n ước tăng mạnh, các hoạt động
tạo thuận lợi cho việc mua bán, trao đổi bằng đô la, thu nhập bằng đô la Mỹ trong các tầng lớp dân cư ngày càng được mở rộng và tăng lên. Đó là thu nh ập của những người Việt Nam làm việc cho các cơng ty nước ngồi và các tổ chức quốc tế ở Việt Nam; tiền
cho người nước ngoài thuê nhà và kinh doanh du lịch; khách quốc tế đến v à chi tiêu đô
la bằng tiền mặt ở Việt Nam; ng ười nước ngoài sinh sống và làm việc ở Việt Nam tiêu dùng; tiền của người Việt Nam định cư ở nước ngoài gửi về; tiền của những ng ười đi xuất khẩu lao động, đi học tập, hội thảo, làm việcngắn ngày mang về
Bảng2.8: Kiều hối ở nước ta qua các năm
Đvt: triệu đô la Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Kiều hối 1.757 1.820 2.150 2.580 3.800 4.560 5.200 5.500 8.000 Nguồn : IMF Hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam bao gồm cả đầu t ư trực tiếp và đầu tư gián tiếp ngày càng tăng. Tiền viện trợ khơng hồn lại, tiền của các tổ chức tài chính vi mơ, tổ chức từ thiện quốc tế, tổ chức phi chính phủ n ước ngồi v.v... Bên cạnh đó là nguồn vốn tài trợ của các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, Chính phủ các n ước. Với
lượng tiền mặt ngoại tệ lớn nh ư vậy đang ồ ạt đổ về, buộc Việt Nam phải đứng tr ước
tình trạng đơ la hóa nền kinh tế ngày càng trầm trọng.
Đồng đơ la cịn chiếm vị trí quan trọng trong thanh tốn, dự trữ, chi trả các hàng hóa có giá trị lớn. Hoạt động giao dịch, mua bán đồng đô la diễn ra th ường xuyên ở nước ta. Đối với các doanh nghiệp đa số cần đô la để thanh tốn hàng hóa, dịch vụ, ngun vật liệu...vì đối tác yêu cầu. Đối với cá nhân khi mua h àng hóa như xe cộ, máy vi tính, bất động sản, du học, khách sạn, dịch vụ...cũng thanh tốn bằng đơ la. Chính những hoạt động này làm cho đồng đô la được sử dụng ngày càng phổ biến và việc sử dụng phổ biến này làm tăng tính thanh kho ản của đồng đô la.
Thị trường ngoại tệ chợ đen vẫn tồn tại ngồi tầm kiểm sốt của chính phủ : Các hoạt động thu đổi ngoại tệ trái phép, quảng cáo, niêm yết giá, mua bán hàng hóa, dịch vụ bằng ngoại tệ diễn ra hàng ngày và công khai, đô la thu đổi của các đại lý đều đ ược
mua và bán ở chợ đen. Đây chính là cái gốc của đơ la hóa nền kinh tế. Có n ơi có lúc thị trường chợ đen giữ vai trò gần như chi phối về nguồn cũng như giá cả ngoại tệ. Khi
nhà nước khơng cung cấp đủ đơ la thì doanh nghiệp, người dân có nhu cầu sẽ đ ược đáp
ứng qua thị trường chợ đen.
Ngoài ra, chúng ta cũng nhận thấy tính chuyển đổi của Việt Nam đồng trên thế giới thấp (đồng tiền có tính chuyển đổi cao đ ược thị trường quốc tế sử dụng ở cả ba chức năng). Căn cứ vào trình độ phát triển của nền kinh tế, mức độ đơ la hóa, trìnhđộ
củahệ thống ngân hàng, dịch vụ thanh tốn, quy mơ và hiệu quả hoạt động của các thị
trường tài chính, sự bất tiện trong sử dụng và đặc biệt sự gia tăng của chỉ số lạm phát thì có thể nói rằng vị thế của Việt Nam đồng chưa cao, chưa được thị trường thực sự tin
tưởng và ưa thích; về tính chu chuyển quốc tế thì Việt Nam đồng hầu như vẫn chưa có
khả năng chuyển đổi ở n ước ngoài. Điều này gây bất tiện cho nhu cầu và hoạt động giao dịch của dân chúng. Bên cạnh đó, chính sách quản lý ngoại hối vẫn cịn nhiều hạn chế, cơ chế tỷ giá còn thiếu linh hoạt, thị trường ngoại tệ (nhất là thị trường ngoại tệ liên ngân hàng) còn kém phát triển, chu chuyển ngoại tệ ch ưa thông suốt làm giảm khả năng đáp ứng ngoại tệ. Các yếu tố tr ên đã hạn chế tính chuyển đổi của ViệtNam đồng
Tuy nhiên, những phân tích trên đây về mức độ đơ la hóa chỉ dựa trên số liệu về hiện tượng đơ la hóa được đánh giá thơng qua việc thống kê tỷ lệ tiền gửi bằng đồng đô la trên tổng lượng tiền gửi thông qua hệ thống ngân hàng. Chỉ tiêu này chưa phản ánh
đầy đủ và chính xác về tình trạng đơ la hóa. Việc xác định tỷ lệ đơ la hóa theo cơng
thức FCD/M2 ở trên chỉ chính xác ở những nước mà phần lớn giao dịch thanh toán đều thực hiện qua ngân hàng còn ở nước ta nơi mà tỷ lệ sử dụng tiền mặt vẫn còn rấtlớn, tỷ lệ FCD/M2 không phản ánh đầy đủ thực trạng đơla hố trong toàn bộ nền kinh tế. Hơn nữa, ở đây đơ la hóa được đánh giá là tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ trong tổng khối
lượng tiền mở rộng bao gồm : tiền mặt trong lưu thông, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi ngoại tệ. Thực tế đồng đô la trong dân chúng là rất lớn và khơng thể thống kê chính xác. Ngoài ra, ở nước ta hệ thống tiền tệ sử dụng qua ngân hàng
chưa phát triển, vẫn chủ yếu dùng tiền mặt. Để đánh giá chính xác tình hình đơ la hóa
chúng ta phải dựa trên nhiều yếu tố mà trong đó chủ yếu là đánh giá lượng đô la thực sự được sử dụng trong giao dịch, thanh tốn. Ở đây chúng tơi đã sử dụng điều tra mẫu việc sử dụng đồng đô la tại các đ ơn vị mà cụ thể là tại các ngân hàng, doanh nghiệp, các tiệm kinh doanh vàng bạc, mua bán xe ô tô, xe máy, máy vi tính, cửa hàng thời trang và các cá nhân có sử dụng đồng đơ la để xem xét thực tế việc sử dụng, giao dịch, thanh tốn đồng đơ la đang diễn ra ở n ước ta. Chúng tôi sử dụng mẫu điều tra nghiên