Tình hình sử dụng, giao dịch đô la

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện tượng đô la hóa ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 57)

2.2.5. Kết quả điều tra nghiên cứu thực tế

2.2.5.1 Tình hình sử dụng, giao dịch đô la

Bảng2.9: Tỷ lệ giao dịch đô la tại các đ ơn vị điều tra

Tình hình giao dịch đơ la bình quân Khoản mục Số lượng Thường xuyên

(%)

Thỉnh thoảng (%) Doanh nghiệp

Ngân hàng Tiệm kinh doanh

Cá nhân 50 40 30 40 58 91 82 6 42 9 18 94 Tổng 150

Nguồn: điều tra và tính tốn tổng hợp

Trong 150 mẫu điều tra, tỷ lệ đồng đô la Mỹ đ ược giao dịch thường xuyên tại các tiệm kinh doanh là 82%, hệ thống ngân hàng là 91 %, doanh nghiệp là 58% và cá nhân là 6%. Trong đó, giao d ịch tại các tiệm kinh doanh chủ yếu là tiệm kinh doanh vàng bạc có 18 đơn vị và 5 đơn vị kinh doanh ô tô, xe tay ga (94% th ường xuyên giao dịch đô la) và 7 đơn vị khác gồm các trung t âm thương mại, cửa hàng quần áo thời trang, của hàng rượu ngoại, đồ lưu niệm có tỷ lệ giao dịch đơ la th ường xuyên chiếm

60%. Đặc biệt tại các tiệm kinh vàng bạc (hay còn gọi là thị trường chợ đen về đô la)

thường xuyên giao dịch mua bán và đáp ứng đủ đô la khi khách hàng có nhu cầu. Mặc dù theo quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về hoạt động giao dịch ngoại hối từ cửa hàng tư nhân tới bàn giao dịch ngoại tệ của ngân h àng thương mại đều chịu sự quản lý chặt chẽ của nh à nước nhưng tại các tiệm kinh doanh vàng bạc tư nhân việc

giao dịch mua bán đô la rất dễ dàng và thuận tiện.

Tính phổ cập của đồng đơ la ngày càng rộng rãi, thực tế chưa có số liệu thống kê chính xác về tổng lượng đơ la được người dân và doanh nghiệp cất trữ. Theo số liệu

của ngân hàng nhà nước, tổng lượng ngoại hối luân chuyển thông qua dịch vụ ngân

năm 2007 đạt gần 4,7 tỷ đơ la và ước tính năm 2008 đạt 5,2 tỷ đơ la. Tỷ lệ các doanh

nghiệp và dân cư trong lòng luân chuyển ngoại hối được xác định là 55 :45. Những con số này cho phép chúng ta hiểu rằng lượng đơ la được tích trữ trong dân chúng là rất lớn qua nhiều năm. Việc sử dụng phổ biến đồng đô la ở n ước ta làm tăng tính thanh kho ản của đồng tiền này. Tính thanh khoản rất cao trong khi các giao dịch lại khơng mất phí,

trừ phần chênh lệch giữa mua và bán. Điều này trở thành tiền lệ cho tất cả các bên tham gia giao dịch ngoại hối.

2.2.5.2 Biểu hiện đơ la hóa tại Việt Nam

Đơ la hóa ở Việt Nam được biểu hiện dưới nhiều hình thức mà trong đó đồng đơ

la Mỹ được sử dụng phổ biến trong giao dịch thanh toán tại các đ ơn vị và hoạt động của người dân . Cụ thể như sau:

Tại các doanh nghiệp đ ược điều tra (50 doanh nghiệp) có 22 doanh nghiệp hoạt

động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu (thép, may mặc, đồ gỗ, nhựa, linh kiện điện tử) có tỷ lệ giao dịch đồng đô la th ường xuyên bình quân chiếm trên 90% và các doanh nghiệp cịn lại có tỷ lệ giao dịch đồng đô la bình quân là 43%. Hầu hết các doanh

nghiệp đều có nhu cầu giao dịc h đồng đô la để thanh tốn hàng hóa, nhập máy móc ngun vật liệu từ nước ngồi hoặc thu nhập đơ la từ xuất khẩu h àng hóa. Đặc biệt có 2 cơng ty du lịch nước ngồi, 3 sân golf có doanh thu và chi trả lương cho nhân viên ch ủ

yếu là đô la. Nhu cầu giao dịch về đơ la tại các doanh nghiệp rất lớn vì phải thanh toán theo yêu cầu của đối tác. Khi doanh nghiệp cần đô la, thời điểm ngân h àng có đơ la, các doanh nghiệp thuộc loại ưu tiên 1,2,3 (đây là các doanh nghi ệp xuất nhập khẩu lớn)

được ưu tiên giải quyết trước, sau đó mới đến các doanh nghiệp cịn lại. Mặc dù việc

mua đồng đơ la một cách hợp pháp để dùng cho việc giải quyết nợ ngoại tệ hoặc thanh toán quốc tế thực tế không dễ d àng đối với các doanh nghiệp vì phải phụ thuộc vào mức dự trữ ngoại tệ của các ngân h àng thương mại. Ngồi ra, khi giao dịch, ngân hàng

tính theo giá niêm yết của thị trường liên ngân hàng theo quy đ ịnh của Nhà nước

nhau như phí tư vấn, phí dịch vụ...Trong tr ường hợp ngân hàng không cung cấp đủ đô

la thì khi doanh nghiệp có nhu cầu họ phải thông qua thị tr ường chợ đen (tiệm kinh doanh vàng bạc, nhà môi giới, các doanh nghiệp khác) với mức giá bình quân cao hơn mức giá niêm yết tại các hệ thống ngân hàng từ 400 – 700 VND/USD, có thời điểm lên

đến 1.500 VND/USD. Hầu hết (100%) các doanh nghiệp khơng chọn hình thức vay đơ la tại các hệ thống ngân hàng vì lo sợ rủi ro về tỷ giá và đến hạn thanh tốn khơng tìm ngủ nguồn đơ la và phải chịu giá cao ở thị tr ường chợ đen. Điều này cũng cho thấy

đồng đô la ở nước ta không được kiểm sốt chặt chẽ và cịn nhiều hạn chế nên được phát triển mạnh ở thị trường chợ đen.

Tại các tiệm kinh doanh vàng bạc, kinh doanh xe ô tô, linh kiện điện tử, cửa hàng thời trang, việc giao dịch đô la rất phổ biến và lượng đô la được giao dịch này

không thể thống kê được. Các tiệm kinh doanh vàng bạc mua bán đô la để h ưởng chênh lệch giá và lợi nhuận. Đây là nguồn cung cấp đô la khá lớn và phổ biến cho thị

trường. Thông qua vô số các cửa hàng mua bán vàng tư nhân trên tồn qu ốc, bất cứ ai

cũng có thể mua hay bán đô la. Phần lớn l ượng đô la mua theo cách n ày được sử dụng cho mục đích cất trữ, tiết kiệm của cải và thanh tốn giao dịch. Lượng đơ la giao dịch qua hệ thống này nhà nước khơng kiểm sốt đ ược. Đối với các sản phẩm kinh doanh khác (linh kiện điện tử, ô tơ, rượu ngoại...vì hàng hóađược nhập từ nước ngồi nên các đơn vị này niêm yết và tính theo đơ la. Đồng đơ la được phát triển trong điều kiện này chủ yếu do người dân ưa chuộng hàng ngoại khi tiêu dùng và thanh tốn hàng hóa bằng đơ la theo giá của thị trường chợ đen, có một số ít doanh nghiệp tính theo giá liên ngân hàng. Từ đó cho thấy các giao dịch về đơ la rất phổ biến ở thị tr ường chợ đen vì tính tiện lợi, nhanh chóng, khơng cần bất cứ thủ t ục nào ngoài việc phải chịu chi phí cao

hơn. Điều này cũng giải thích rõ hầu hết các ý kiến cho rằng khi có đơ la sẽ bán ở thị trường chợ đen (97%). Nh ư vậy, đồng đơ la chưa được kiểm sốt chặt chẽ mặc dù hành vi này là vi phạm pháp luật theo luật ngoại hối của Việt Nam.

Tại các hệ thống ngân hàng, thanh tốn giao dịch bằng đơ la Mỹ thông qua các hoạt động như: bán đô la Mỹ cho các doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu thu mua đơ la Mỹ, nhận tiền gửi và cho vay đơ la. Bên c ạnh đó cịn có hoạt động đầu tư cho vay đơ la Mỹ trong nước và chính hoạt động này đã làm gia tăng các giao dịch, thanh tốn bằng

đồng đơ la Mỹ trên nhiều loại thị trường. Điều này không những làm tăng rủi ro cho

doanh nghiệp, tăng rủi ro của khực tài chính mà cịn góp phần đẩy nhanh q trình đơ

la hóa bằng cách tính lãi suất bằng đồng đô la đối với các khoản vay này.Việc thanh toán lãi suất bằng đồng đô la tạo thêm nhu cầu ngoại tệ và phá hoại ngầm sự ổn định của đồng nội tệ. Ngay tại ngân h àng Đông Á ở thành phố Hồ Chí Minh, đơn vị có cơng ty dịch vụ kiều hối lớn nhất, các thủ tục giao dịch ngoại hối đ ơn giản và khách hàng không phải chịu thêm bất cứ khoản phí nào. Điều này tạo điều kiện cho tính thanh khoản của đồng đô la cao và dễ dàng lưu thông. Tuy nhiên, theo k ết quả điều tra hầu hết nguồn đô la tại các ngân hàng thương mại phải chờ đăng ký và mua của ngân hàng

nhà nước, từ doanh nghiệp bán (rất ít vì họ dự trữ để thanh toán, chủ yếu chỉ gửi), từ cá

nhân bán mà như đã phân tích ở trên chủ yếu qua thị trường chợ đen vì giá thu mua cao hơn nên ngân hàng rất bị động về nguồn đô la. Ngân h àng Nhà nước và các ngân hàng thương mại khơng kiểm sốt được lượng đơ la giao dịch thực tế. Mặc d ù theo quy định

cá nhân muốn thực hiện thanh tốn quốc tế bằng đơ la phải mua từ ngân hàng và cung cấp đầy đủ giấy tờ chứng minh hợp pháp việc thanh toán nh ưng do chênh lệch giữa giá bán ngoại tệ tại các cửa hàng vàng bạc và ngân hàng thương m ại nên trường hợp mang sẵn một lượng đô la đến ngân hàng yêu cầu chuyển ra nước ngồi để thanh tốn đều

được chấp nhận.

Đối với các cá nhân nguồn thu đô la chủ yếu là kiều hối và tiền của cơng dân làm việc ở nước ngồi chuyển về. Ngồi ra, các cá nhân Việt Nam cịn có nguồn thu đô

la do làm việc tại các đại sứ quán, lãnh sự quán nước ngoài hoạt động tại Việt Nam trả

lương, ngoại tệ chuyển qua biên giới của những người đi du lịch, các thủy thủ, phi

được chuyển qua nhiều kênh và không thể thống kê được. Đối với các khoản chi đôla

của các cá nhân chủ yếu là hình thức thanh tốn tiền mua hàng hóa, vé máy bay, du học, du lịch, tiền lương làm việc tại doanh nghiệp nước ngoài. Phần lớn ý kiến (58%) cho biết rất yên tâm về chất lượng khi hàng hóa được niêm yết bằng đơ la. Người dân có nguồn đô la chủ yếu từ nguồn kiều hối và cá nhân mua; một số ít tham gia kinh

doanh và đầu cơ ngoại tệ ( 4%) vì lo sợ sự mất giá của Việt Nam đồng và kỳ vọng

đồng đô la tăng, phần còn lại đa số ( 70% ) cho biết nếu có tài sản sẽ chọn cất trữ vàng. Việc sử dụng đồng đô la cũng khá phổ biến ở người dân đã làm tăng tính thanh khoản của đồng tiền này. Ngoài ra, việc niêm yết giá bằng ngoại tệ khiến cho ng ười dân bị thiệt hại khi thanh toán tiền mua hàng hóa vì các đơn vị áp dụng tỷ giá không thống

nhất. Như vậy, chúng ta có thể nhận thấy lượng đơ la của các cá nhân là rất lớn nhưng lại xảy ra nghịch lý là khu vực dân cư dư thừa đô la trong khi các khu vực khác trong nền kinh tế vẫn phải huy động nguồn vốn từ b ên ngồi. Lượng đơ la thặng dư này được

người dân nắm giữ dưới hai hình thức gửi tại hệ thống ngân hàng và nắm giữ bằng tiền mặt. Tuy nhiên, người dân gửi vào ngân hàng chủ yếu dưới dạng tiết kiệm ngoại tệ đã hạn chế khả năng của các ngân h àng thương mại trong việc bán trên thị trường ngoại hối hay bán cho ngân h àng nhà nước. Trên thực người dân vẫn lưu hành tiền mặt đô la

trong lưu thông và sử dụng rộng rãi trong các giao dịch vì họ cho rằng có thể tự do bán

ngoại tệ của mình cho các cửa hàng kinh doanh vàng bạc và thu đổi ngoại tệ và mua lại

khi cần thay vì bán cho hệ thống ngân hàng. Hơn nữa, nhiều người dân, các tổ chức kinh doanh vàng bạc hiểu pháp luật nhưng lại không thực thi pháp luật. Điều này cho thấy công tác tuyên truyền pháp luật chưa có hiệu quả, dân chúng chưa nắm được các

quy định của pháp luật.

Mặc dù, đơ la hóaở Việt Nam được đánh giá ở mức độ một phần theo tiêu chí về tỷ lệ tiền gửi trên tổng khối lượng tiền với mức dao động từ 20 - 25 %. Đây là mức vừa phải theo tiêu chí đo lường mức độ đơ la hóa của IMF ( từ 15 % – 30 % ) chưa nguy hại cho nền kinh tế và đồng đô la được nhà nước kiểm soát nghiêm ngặt. Tuy

nhiên, thực tế việc đồng đô la đ ược sử dụng phổ biến v à nhà nước không kiểm sốt

được lượng đơ la trong dân cư như phân tích ở trên cho thấy nguy cơ đơ la hóa sẽ tăng cao đặc biệt trước xu thế hội nhập nền kinh tế. Chúng tôi nhận thấy tỷ lệ đơ la hóa ở nước ta đã ở mức từ 30% trở lên và đang có xu hướng gia tăng. Đây là mức nguy hại

cho nền kinh tế. Để tìm hiểu các nhân tố tác động và nguyên nhân của đơ la hóa ở nước ta, chúng tơi tiến hành phân tích các nhân tố sau :

2.2.5.3 Phân tích các nhân tố tác động đến đơ la hóa

Sử dụng nghiên cứu định lượng để tìm hiểu các yếu tố tác động đến đơ la hóa và kiểm định mơ hình lý thuyết được đề ra, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu điều tra thu

thập ý kiến thông qua sử dụng bảng hỏi và dùng thang đo theo 5 m ức độ ủng hộ của

người được điều tra: 1:hồn tồn khơng đ ồng ý, 2: không đồng ý, 3: bình thường, 4: đồng ý, 5: rất đồng ý. Phương pháp thu thập thông tin được sử dụng trong nghiên cứu

này là phỏng vấn trực tiếp theo một bảng câu hỏi chi tiết đã được chuẩn bị sẵn (xem

Phụ Lục). Kích thước mẫu là n = 150, mẫu nghiên cứu được chọn theo sự thuận tiện. Kết quả được xử lý qua phần mềm SPSS nh ư sau: Thang đo được sử dụng cho nghiên cứu chính thức là thang đo đãđược hiệu chỉnh từ thang đo SERVQUAL. Thang đo được đánh giá sơ bộ thông qua phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA (exploratory factor analysis).

Hệ số Cronbach alpha đ ược sử dụng trước để loại các biến rác. Các biến có hệ số

tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin

cậy Cronbach alpha từ 0.6 trở lên (Nunnally & Burnstein 1994)

Tiếp theo là phân tích nhân tố EFA theo phương pháp trích Principal Axis Factoring với phép xoay Promax. Các biến có trọng số (factor loading) nhỏ h ơn 0.4 sẽ tiếp tục bị loại. Thang đo đ ược chấp nhận khi tổng ph ương sai trích được bằng hoặc lớn hơn 50% .

Thang đo SERVQUAL đã được Parasuraman & ctg (1998) xây dựng v à đã được

nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới kiểm nghiệm vàứng dụng. Sau kiểm nghiệm nhiều lần, với 18 câu hỏi liên quan đến vấn đề nghiên cứu, chúng tơi nhóm thành 4 nhóm các nhân tố chính tác động đến tình trạng đơ la hóa và nhóm nhân tố tỷ lệ đơ la hóa (nhóm

5)

1. Tỷ giá 2. Thanh tốn 3. Thanh khoản

4. Chính sách quản lý của nhà nước 5. Tỷ lệ đơ la hóa

Kết quả Cronbach alpha của các thành phần thang đo được trình bày trong các bảng sau:

Bảng 2.10: Cronbach alpha của thang đo Tỷ giá

Scale Scale Corrected

Mean Variance Item- Squared Alpha if Item if Item Total Multiple if Item Deleted Deleted Correlation Correlation Deleted

C01 14.5067 5.8892 .5908 .4082 .7312 C02 14.1200 5.1264 .6461 .4337 .7165 C03 14.5667 6.8781 .4975 .4997 .7608 C04 14.1333 7.0425 .5505 .4065 .7493 C05 14.8600 6.8729 .56 38 .5724 .7438 Alpha = .7823 Standardized item alpha = .7893

Thành phần tỷ giá có Cronbach alpha là .7823. Các hệ số tương quan biến tổng

của các biến đo lường thành phần này đều đạt được tiêu chuẩn cho phép. Nhỏ nhất là .4337 (biến c02) và cao nhất là .5724 (biến c05). Vì vậy, các biến đo lường thành phần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện tượng đô la hóa ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)