2.2.6.1. Tác động tích cực
Do đồng đơ la là đồng tiền chính trong giao th ương quốc tế nên ở nước ta nó
cũng phát huy đối ta vai trị này. Đơ la hóa giúp cho quan h ệ giao thương giữa Việt
Nam với các quốc gia phát triển thông qua các hoạt động mua bán h àng hóa, dịch vụ, ngun vật liệu, các hoạt động thanh tốn - xuất nhập khẩu.. Đơ la hóa đóng vai trịđặc
biệt quan trọng khi Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Nó thúc đẩy các quan hệ giao thương, trao đổi và hoạt đồng đầu tư với nước ngoài.
Đồng đơ la có vai trị quan trọng trong nền kinh tế n ước ta do người dân tiêu
dùng chấp nhận đồng tiền như một phương tiện thanh tốn, tính tốn giá trị cũng nh ư cất trữ của cải dưới dạng mộttài sản có tính thanh khoản cao, đồng đơ la ngày càng trở nên quan trọng hơn trong danh mục tiết kiệm của các hộ gia đình. Đây cũng là một một phương tiện bảo vệ người dân hữu hiệu khi lạm phát gia tăng.
Giúp thu hút nguồn vốn đô la đầu tư của các nước vào Việt Nam. Đây cũng là nguồn lực quan trọng giúp Việt Nam giải quyết phần lớn các nhu cầu về vốn xây dựng
cơ sở hạ tầng và đầu tư.
Giúp thu hút nguồn kiều hối và các hoạt động trong nước phát triển như du lịch, du học, người nước ngoài đến Việt Nam đầu tư v.v. tạo thuận lợi cho việc mua bán,
trao đổi bằng ngoại tệ
Tỷ lệ dự trữ đô la của Việt Nam trong v ài năm gần đây tăng nhanh. Khi nền kinh tế bị đơ la hóa trong hệ thống ln sẵn có một l ượng đơ la dự trữ. Đây là công cụ chống lạm phát và là phương tiện mua hàng hóa ở thị trường phi chính thức.
Bên cạnh những tác động tích cực, đơ la hóa cịn tác động tiêu cực đến nền kinh
2.2.6.2. Tác động tiêu cực
Khi hiện tượng đô la hóa tăng lên, đồng đơ la được sử dụng phổ biến làm cho
ngườidân mất niềm tin vào Việt Nam đồng và chuyển sang sử dụng, dự trữ đồng đô la làm cho Việt Nam đồng có xu hướng giảm giá.
Khi đồng đô la được sử dụng phổ biến, Nh à nước khơng kiểm sốt đ ược dẫn đến thị trường chợ đen về đô la ở n ước ta phát triển mạnh, tác động đến cung – cầu
ngoại tệ gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải phụ thuộc nguồn đô la vào thị trường chợ đen khi cần và phải chịu chi phí cao.
Đơ la hóa là ngun nhân gây ra tình trạng hai tỷ giá ở nước ta: tỷ giá trên thị
trường chính thức và tỷ giá trên thị trường tự do. Tỷ giá trên thị trường tự do thường cao hơn tỷ giá trên thị trường chính thức (hiện nay khoảng 400 – 700 VND/USD) gây
thiệt hại cho doanh nghiệp và một bộ phận dân cư, gây tác động xấu đến niềm tin của
người dân đối với Việt Nam đồng. Khi giá cả sản phẩm hàng hóa, dịch vụ được niêm yết, định giá bằng đô la gây thiệt hại cho ng ười tiêu dùng vì khi thanh tốn đồng đơ la thường được định giá theo giá thị tr ường chợ đen và các cửa hàng áp dụng tỷ giá không
thống nhất.
Khi đồng đơ la có biến động hay sự dao động của giá dầu, giá thép, nguyên vật liệu, hàng xuất nhập khẩu của nước ta...sẽ tác động trực tiếp đến ngành xuất nhập khẩu và nền kinh tế.
Gây áp lực cho lạm phát khi l ượng đô la vào nước ta nhiều nếu nền kinh tế không sử dụng kịp thời như trường hợp năm 2008 Ngân hàng Nhà nước phải đưa tiền
ra mua ngoại tệ khi tổng phương tiện thanh toán tăng lên mà chưa thu tiền đồng về kịp
đã tạo áp lực lên lạm phát.
Xuất hiện hoạt động ngầm về đô la như đầu cơ, buôn lậu v.v tác động xấu đến thị trường ngoại tệ và gây khó khăn cho vi ệc kiểm sốt ngoại tệ của nh à nước.
Khi các doanh nghiệp không sử dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro trên thị
trường, đơ la hóa làm cho doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro tỷ giá và những thiệt hại lớn khi có những biến động bất th ường. Ngay cả nhà đầu tư, người dân khi có biến
động sẽ rút vốn hoặc chuyển h ướng đầu tư. Đây là chính những mầm mống của nguy cơ khủng hoảng tiền tệ.
Khi đồng đô la được sử dụng phổ biến, chúng ta sẽ phụ thuộc nhiều vào chính sách tiền tệ của Mỹ vì Ngân hàng nhà nước ta khơng có chức năng phát h ành đơ la.
Về dài hạn đơ la hóa tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế bền vững, gây
khó khăn trong việc điều hành chính tiền tệ, chính sách tỷ giá và sự an toàn của hệ thống ngân hàng.
Như vậy, chúng ta nhìn nhận đơ la hóa tác động đến nền kinh tế n ước ta ở cả
mặt tích cực lẫn tiêu cực. Chúng ta phải chấp nhận sự hiện diện của đô la hóa và kiểm
sốt đơ la hóa ở phương diện tận dụng những mặt tích c ực, hạn chế dần dần từng b ước
tiêu cực. Vấn đề đơ la hóa ở Việt Nam hiện nay đang có xu h ướng gia tăng khi Việt Nam gia nhập quá trình hội nhập kinh tế thế giới. Chúng ta nhận thấy rằng tỷ lệ đơ la hóa ở nước ta luôn ở mức khá cao trong những năm qua (trên 20%). Đây chỉ là số
tương đối chưa phản ánh chính xác mức độ đơ la hóa vì Nhà nước khơng kiểm sốt hết
lượng đô la tiêu dùng thực tế trong nền kinh tế v à đặc biệt thị trường ngoại tệ tự do của nước ta hoạt động rất mạnh (theo nghiên cứu thực tế cũng cho thấy các ngân hàng ngồi việc mua bán đơ la với ngân h àng Nhà nước và các ngân hàng khác thì vẫn có
giao dịch với thị trường chợ đen) và thực tế đơ la được tích trữ và tiêu dùng trong dân chúng là rất lớn nên tỷlệ đô la ở nước ta là rất lớn và hiện đang có nguy cơ gia tăng là do một số nguy cơ sau :
2.2.7. Những ngun nhân làm tăng tình trạng đơ la hóa ở nước ta 2.2.7.1. Xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho n ước ta giao thương với nhiều trên thế giới. Đây cũng chính là điều kiện để đồng đơ la ở n ước ta không ngừng tăng nhanh, bao gồm:
Hoạt đồng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam bao gồm đầu t ư trực tiếp và đầu tư gián tiếp, trong đó phải nói đến nguồn vốn FPI v ào nước ta những năm 90 của bảy tổ chức quỹ đầu tư nước ngoài với số vốn huy động là 700 triệu đô la Mỹ và đến năm
2006 có hơn 20 tổ chức quỹ đầu tư nước ngoài hoạt động ở nước ta với số vốn hơn 2 tỷ đô la.
Đồ thị 2.4: Nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 2000 - 2008
Nguồn vốn vào VN giai đoạn 2000-2008
0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm T ri ệ u U S D 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 Vốn FDI Vốn FPI ODA Kiều hối Tổng % so với GDP (%)
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ngày càng gia tăng cùng v ới sự phát triển của nền kinh tế.
Nguồn kiều hối ngày càng có xu hướng tăng mạnh với mức tăng bình quân
10%/năm.
Tiền viện trợ khơng hồn lại, tiền của các tổ chức tài chính, tổ chức phi chính phủ
nước ngồi, nguồn viện trợ của chính phủ các n ước… Lượng khách du lịch v ào nước ta ngày càng tăng
Bảng2.19 : Lượng khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam từ năm 2000 – 2008
Đvt: Nghìn người
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Số lượng
khách 2000 2176 2.628 2800 2.930 3410 3.640 3689 4210
Nguồn : Tổng cục Du lịch Việt Nam
Tiền lương và thu nhập của người Việt Nam làm việc trong các công ty n ước ngoài,lãnh sự quán nước ngoài.
Số lượng người nước ngoài đến Việt Nam làm việc, học tập, sinh sống ngày càng
gia tăng, chi tiêu tiền mặt ngoại tệ của các thành phần này khá lớn.
Trong thời gian gần đây số nh à đầu tư nước ngoài (cá nhân và tổ chức) đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam đang tăng nhanh. Theo số liệu của Trung tâm L ưu ký Chứng khoán thuộc Uỷ ban Chứng kho án Nhà nước, đến ngày 3/3/2008, đã có 600 tổ chức và 9.200 cá nhân là nhà đ ầu tư nước ngoài được cấp mã giao dịch. Trong năm 2007, có khoảng 6,5 tỉ đơ la lượng vốn FPI vào Việt Nam, năm 2008 đạt 7,3 tỉ đơ la.
Ngồi ra, chính phủ cịn phát hành trái phiếu ra nước ngoài (HongKong, Singapore,
Trung Quốc, Newyork,Boston) huy động khoảng 700 triệu đô la năm 2005 v à 1 tỷ đô
la vào năm 2007. Nếu lợi suất của việc phát hành trái phiếu cao, cộng với lạm phát gia
tăng có thể dẫn đến xu hướng chuyển dịch mạnh trong dân cư từ việc nắm giữ Việt Nam đồng sang đô la.
Với thực trạng trên, nguồn cung đô la cho nền kinh tế gia tăng, nếu không đ ược kiểm soát chặt chẽ sẽ gây nguy c ơ đơ la hóa cho nền kinh tế.
2.2.7.2. Hoạt động của các ngân hàng thương mại
Do những mâu thuẫn trên thị trường tiền tệ nước ta trong thời gian vừa qua, các
ngân hàng gia tăng lãi suất để huy động đô la (trong khi lãi suất đơla trên thế giới giảm thìở Việt Nam giá đô la lại tăng). Điều này sẽ tạo nguy cơ đô la nền kinh tế và nguy cơ rủi ro đối với hệ thống ngân hàng, cụ thể là khi giá đô la trên th ế giới tăng trở lại, ng ười
nước ngoài sẽ rút vốn, hiện ngân h àng đang thiếu vốn Việt Nam đồng để mua đô la nên sẽ dẫn đến khả năng khủng hoảng thanh toán ngoại tệ cao.
2.2.7.3. Lạm phát
Lạm phát ở nước ta trong hai năm vừa qua (2007 – 2008)ở mức cao. Trong rất
nhiều nguyên nhân gây ra lạm phát có thể nói đến nguy ên nhân điều hành chính sách tiền tệ ở nước ta, sử dụng chưa đồng bộ và hài hịa các cơng cụ trong điều hành chính sách tiền tệ, trong đó phải nói đến sử dụng chưa đồng bộ bộ ba chính sách tiền tệ, vừa
tăng tỷ lệ dự trữ tại các ngân hàng, vừa tăng lãi suất lại vừa tăng tỷ giá, định h ướng chính sách tỷ giá không phù hợp so với biến động của nền kinh tế, neo tỷ giá cứng nhắc theo đô la dẫn đến gia t ăng cung tiền và chi phí sản xuất trong nước tăng cao.
Lạm phát cao làm cho người dân mất niềm tin vào Việt Nam đồng và chuyển sang tích lũy các tài sản khác và đồng đơ la gây nguy cơ đơ la hóa cao.
2.2.7.4. Các nguyên nhân khác
Thị trường ngoại tệ « chợ đen» tồn tại song song với thị tr ường chính thức :như đã phân tích ở trên thị trường ngoại tệ nước ta ln tồn tại hai thị tr ường : thị trường chính thức bao gồm hoạt động giao dịch ngoại tệ của hệ thống ngân h àng và thị trường chợ đen. Sự trường chợ đen đã có những tác động tiêu cực đến cung cầu ngoại tệ của nền kinh tế.
Pháp lệnh ngoại hối đã tạo điều kiện cho việc chuyển ngoại tệ ra n ước ngoài và ngược lại. Song việc chuyển ngoại tệ này với số lượng lớn nhà nước khơng kiểm sốt
được.
Xuất hiện hiện tượng rửa tiền : khi nước ta mở cửa nền kinh tế, nhiều luồng tiền
bất hợp pháp được chuyển vào nước ta như buôn lậu, ma túy, bn bán vũ khí trái
phép…và được hợp thức hóa đưa vào lưu thông hay g ửi tại ngân hàng. Đây cũng là nguyên nhân gây nguy cơ đơ la hóa.
Ngồi ra, qua việc điều tra thực tế chúng tơi nhận thấy đồng đô la đ ược sử dụng ngày càng phổ biến và gia tăng ở nước ta. Nhà nước chưa có quy định cụ thể cho việc hạn chế thanh toán tiền mặt cho các giao dịch này.
Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế thế giới và kinh tế nước ta ln có nhiều
biến động, lạm phát cao và suy thối kinh tế tồn cầu, đặc biệt thị trường tiền tệ nước ta có nhiều biến động lớn: thừa đơ la, thiếu tiền đồng, các ngân hàng chạy đua lãi suất
huy động đô la và lượng đô la từ các nguồn vào nước ta ngày càng gia tăng.
Như vậy, với việc phân tích thực trạng v à nguy cơ đơ la hóa, chúng ta nh ận thấy đơ la hóa ở nước ta đang ở mức cao v à có xu hướng gia tăng, nhu cầu sử dụng đô la
của các cá nhân, doanh nghiệp ng ày càng tăng. Tuy nhiên, chúng ta phải nhìn nhận đơ la hóa ở cả mặt tích cực lẫn tiêu cực. Vấn đề đặt ra là khắc phục mặt tiêu cực để đồng
đô la phát huy tác dụng ở nước ta và để có cơ sở đề ra một số giải pháp nhằm kiểm soát đơ la hóa ở nước ta, việc tìm hiểu thực trạng các giải pháp của chính phủ đã ban hành
nhằm kiểm sốt đơ la hóa trong thời gian qua cũng góp phần quan trọng.
2.3. Thực trạng kiểm soát hiện tượng đơ la hóa của chính phủ2.3.1 Ban hành pháp lệnh ngoại hối2.3.1 Ban hành pháp lệnh ngoại hối 2.3.1 Ban hành pháp lệnh ngoại hối
Nội dung : pháp lệnh ngoại hối được ủy Ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 13/12/2005 và có hiệu lực ngày 1/6/2006. Trong đó có đi ều khoản quy định hạn
chế tối đa việc sử dụng ngoại tệ trên lãnh thổ Việt Nam. Pháp lệnh ngoại hối đã xác
bằng ngoại tệ của các cá nhân trên lãnh thổ Việt Nam, nâng cao vị thế và tính chuyển
đổi của đồng Việt Nam nhằm từng b ước hạn chế và tiến tới xóa bỏ hồn tồn hiện tượng đơ la hóa, chống việc sử dụng ngoại tệ tràn lan trên lãnh thổ Việt Nam, hạn chế
đến chấm dứt việc các tổ chức đ ược bán hàng, cung cấp dịch vụ, thu ngoại tệ ở Việt Nam, quy định cụ thể về việc mở và sử dụng tài khoản, sử dụng ngoại tệ tiền mặt, thẻ
thanh toán và các đồng tiền ở khu vực biên giới. Bên cạnh đó, pháp lệnh ngoại hối vẫn xác lập các quyền ngoại tệ của các cá nhân. Trong bối cảnh tự do hóa t ài khoản vãng
lai, phương thức quản lý là trao cho các tổ chức tín dụng quyền năng và trách nhiệm xác lập các giao dịch nào là hợp pháp thì tự do thực hiện. Tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm với các giao dịch cho khách hàng, khách hàng chịu trách nhiệm trước pháp luật
tính xác thực của các chứng từ, giấy tờ xuất trình cho tổ chức tín dụng.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam: thẩm quyền xem xét đăng ký, cấp phép các dự án đầu tư trực tiếp theo quy định của Luật đầu t ư, nghị định đề cập đến việc theo dõi luồng vốn vào ra đối với các hoạt động đầu t ư này thông qua việc mở và sử dụng tài khoản vốn đầu tư trực tiếp bằng ngoại tệ tại một tổ chức tín dụng đ ược
phép, đồng thời xác lập nguyên tắc nhà đầu tư nước ngoài sử dụng các nguồn thu hợp pháp bằng Việt Nam đồng từ hoạt động đầu t ư trực tiếp để mua ngoại tệ trực tiếp