2.2.7. Những nguyên nhân làm tăng tình trạng đơ la hóa ở nước ta
2.2.7.4. Các nguyên nhân khác
Thị trường ngoại tệ « chợ đen» tồn tại song song với thị tr ường chính thức :như đã phân tích ở trên thị trường ngoại tệ nước ta luôn tồn tại hai thị tr ường : thị trường chính thức bao gồm hoạt động giao dịch ngoại tệ của hệ thống ngân h àng và thị trường chợ đen. Sự trường chợ đen đã có những tác động tiêu cực đến cung cầu ngoại tệ của nền kinh tế.
Pháp lệnh ngoại hối đã tạo điều kiện cho việc chuyển ngoại tệ ra n ước ngoài và ngược lại. Song việc chuyển ngoại tệ này với số lượng lớn nhà nước khơng kiểm sốt
được.
Xuất hiện hiện tượng rửa tiền : khi nước ta mở cửa nền kinh tế, nhiều luồng tiền
bất hợp pháp được chuyển vào nước ta như buôn lậu, ma túy, bn bán vũ khí trái
phép…và được hợp thức hóa đưa vào lưu thông hay g ửi tại ngân hàng. Đây cũng là ngun nhân gây nguy cơ đơ la hóa.
Ngồi ra, qua việc điều tra thực tế chúng tôi nhận thấy đồng đô la đ ược sử dụng ngày càng phổ biến và gia tăng ở nước ta. Nhà nước chưa có quy định cụ thể cho việc hạn chế thanh tốn tiền mặt cho các giao dịch này.
Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế thế giới và kinh tế nước ta ln có nhiều
biến động, lạm phát cao và suy thối kinh tế tồn cầu, đặc biệt thị trường tiền tệ nước ta có nhiều biến động lớn: thừa đơ la, thiếu tiền đồng, các ngân hàng chạy đua lãi suất
huy động đô la và lượng đô la từ các nguồn vào nước ta ngày càng gia tăng.
Như vậy, với việc phân tích thực trạng v à nguy cơ đơ la hóa, chúng ta nh ận thấy đơ la hóa ở nước ta đang ở mức cao v à có xu hướng gia tăng, nhu cầu sử dụng đô la
của các cá nhân, doanh nghiệp ng ày càng tăng. Tuy nhiên, chúng ta phải nhìn nhận đơ la hóa ở cả mặt tích cực lẫn tiêu cực. Vấn đề đặt ra là khắc phục mặt tiêu cực để đồng
đô la phát huy tác dụng ở nước ta và để có cơ sở đề ra một số giải pháp nhằm kiểm sốt đơ la hóa ở nước ta, việc tìm hiểu thực trạng các giải pháp của chính phủ đã ban hành
nhằm kiểm sốt đơ la hóa trong thời gian qua cũng góp phần quan trọng.