Chương này đã trình bày tóm tắt các lý thuyết liên quan đến đơ la hóa: khái
niệm, nguồn gốc, phân loại đơ la hóa theo các ti êu chí, nguyên nhân và tác đ ộng chung của đơ la hóa đến nền kinh tế. Bên cạnh cũng đưa ra kinh nghiệm quản lý ngoại hối của
các nước và bài học cho Việt Nam.
Chương tiếp theo sẽ trình bày về thực trạng đơ la hóa ở Việt Nam, thực trạng quản lý ngoại hối và trình bày kết quả nghiên cứu thực tế việc sử dụng đô la thông qua
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG ĐƠ LA HĨA Ở VIỆT NAM
2.1 Thực trạng nền kinh tế Việt Nam
Nền kinh tế Việt Nam đạt đ ược nhiều thành tựu sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng v à Nhà nước (1990 – 2008). Chính sách đ ổi mới đã đưa Việt
Nam hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới. Đóng góp cho sự phát triển kinh tế Việt Nam trong hai thập kỷ qua từ chính sách mở cửa và hội nhập thông qua hai yếu tố
chính đó là tăng nguồn vốn cho đầu tư phát triển và tăng xuất khẩu, tăng thu nh ập từ ngoại tệ.Tuy nhiên, cũng chính từ khi mở cửa nền kinh tế phải đối mặt với nhiều tồn tại. Trong đó, có thể kể đến tình trạng đơ la hóa nền kinh tế, là một trong những kết quả của quá trình hội nhập mở cửa nền kinh tế đem lại. Trong thời gian d ài (hơn 20 năm)
đồng đô la đãđược sử dụng ở nước ta như một phương tiện thanh toán trong các giao
dịch, mua bán hàng hóa, trong việc tích trữ tài sản của doanh nghiệp và người dân.
Nhà nước ta đã chấp nhận đồng đơ la trong các giao dịch này vì nó có những hệ quả tích cực đối với nền kinh tế và sự ổn định trước mắt của hệ thống tài chính tiền tệ trong
nước. Trong bối cảnh Việt Nam là thành viên của khối ASEAN, tham gia AFTA và APEC, thực hiện có hiệu quả Hiệp định th ương mại với Mỹ, trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO), thị tr ường xuất khẩu của ViệtNam ngày càng mở rộng, xu hướng các nguồn vốn từ bên ngoài đổ vào Việt Nam ngày càng tăng qua các
kênh đầu tư trực tiếp và gián tiếp, nguồn vốn hỗ trợ ODA và các nguồn khác…đã tạo điều kiện cho đồng đô la phát triển mạnh ở n ước ta. Bên cạnh những tác động tích cực
của đồng đơ la đem lại cho nền kinh tế, nó cũng có những hệ quả nguy hại đối với chủ quyền tiền tệ quốc gia, về hiệu quả của chính sách tiền tệ và một chính sách tỷ giá độc lập đối với nền kinh tế. Mặc dù chính phủ và ngân hàng Nhà nư ớc Việt Nam đã có nhiều giải pháp khắc phục tình trạng này nhưng vẫn chưa triệt để vì sẽ ảnh hưởng đến
các mục tiêu kinh tế vĩ mơ như kiểm sốt lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền trong n ước v.v. Cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu vào đầu năm 2009 vừa qua đã làm giảm vị thế của đồng đơ la trong hệ thống thanh tốn và tín dụng trên tồn thế giới và các đồng tiền mạnh khác đãđược đề cập để thay thế đồng đô la. Đây là vấn đề mang tính lâu dài, cần được thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để đạt đ ược mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế ổn định mà vẫn giữ được vị thế của đồng Việt Nam so với các ngoại tệ khác.
Đồ thị 2.1: Tỷ lệ tăng GDP và lạm phát của Việt Nam qua các năm
Tỷ lệ tăng GDP và tỷ lệ lạm phát của Việt Nam qua các năm
-5 0 5 10 15 20 25 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm % Tỷ lệ tăng GDP (%) tỷ lệ lạm phát (%)
Nền kinh tế nước ta còn nhiều hạn chế, hạn chế lớn nhất là sức cạnh tranh của còn non yếu, chất lượng tăng trưởng chưa thật sự bền vững. Nền kinh tế n ước ta đang bộc lộ những dấu hiệu tăng tr ưởng nóng, tỷ lệ lạm phát trung bình hàng năm từ 3,1%
lên 7,8% năm 2004 và hi ện đang ở mức báo động cho nền kinh tế ( năm 2008 là 22%).
Tỷ lệ lạm phát tăng làm suy yếu năng lực cạnh tranh của Việt Nam, thâm hụt tài khoản vãng laiở mức lo ngại (ước tính khoảng 9,3– 9,7% GDP trong năm 2007), giá c ả hàng hóa tăng cao ( trong đó ba bi ện pháp là chu chuyển dòng vốn, tỷ giá cố định và chính sách tiền tệ độc lập tạo thành ba biện pháp bất khả thi, biểu hiện là khi ngân hàng nhà
khoản của tiền đồng trong nền kinh tế). Do vậy, việc giữ vững vị thế Việt Nam đồng,
ổn định các ngoại tệ khác ở một mức độ nhất định góp phần phát triển kinh tế l à vấn đề cần được chú ý trong quá trình hội nhập.
2.2 Thực trạng đơ la hóa ở Việt Nam
Trước khi đi vào phân tích cụ thể thực trạng đơ la ở Việt Nam, chúng ta sẽ phân
tích cụ thể các nguyên nhân gây ra hiện tượng đơ la hóa ở Việt Nam: