2.1.1 Xu hướng:
Từ năm 1938, Đà Lạt đã tổ chức sản xuất các sản phẩm sau: Xà lách, Đậu Hà Lan, cải bắp, dâu tây, cải bơng…
Năm 1959, với việc hình thành Trung tâm Thực nghiệm rau hoa Đà Lạt, hàng loạt giống rau đã được phĩng thích và phục vụ thiết thực cho vùng rau Đà Lạt.
Năm 1970, Đà Lạt đã sử dụng các giống rau nhập khẩu để sản xuất như cải bắp, cải thảo, ớt xanh……. và một số loại rau cao cấp khác (như pĩ xơi, cần tây)
Trong thập niên 1990 của thế kỷ XX, các cơ quan nghiên cứu khoa học của địa phương cũng đã nghiên cứu các giống rau mới (như khoai tây, cải bắp, dền đỏ..) để đưa vào sản xuất nơng nghiệp đáp ứng cho nhu cầu giống của địa phương trong những thời gian nhất định.
Đà Lạt cịn là địa phương nổi tiếng về cây dược liệu artichaut. Trước 1975, giống Artichaut được trồng trọt là Artichaut Gros Vert de Laon, Artichaut Violet Hâtif. Bên cạnh giống đã cĩ trước 1975 đã trở thành giống địa phương, năm 1992 phịng Nơng nghiệp Đà Lạt đã tiến hành thử nghiệm thêm các giống mới nhập nội từ Pháp bao gồm Salanquét, Carizou và Voiletde. Các giống này đã được phĩng thích ra sản xuất
Trong thời gian qua, diện tích rau, hoa, quả của Lâm Đồng phát triển nhanh chĩng và ngày cĩ tính chuyên canh cao. Theo số liệu sơ bộ của Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng, năm 2006, tổng diện tích trồng rau trên cả tỉnh đạt 33.261 ha, gần gấp 2 lần so với năm 2000. Đây là vùng chuyên canh sản xuất rau cho xuất khẩu và cho nhu cầu tiêu thụ thành thị, nhất là thị trường thành phố Hồ Chí Minh và cho cả thị trường xuất khẩu.
Cũng trong giai đoạn này, tổng sản lượng rau quả các loại đã tăng tương đối ổn định từ 432.364 tấn năm 2000 lên đến 882.929 tấn (sơ bộ) năm 2006. Chủng loại rau phong phú, cĩ nhiều loại rau chất lượng cao như cải bắp, cải thảo, súp lơ (chiếm 55 - 60%), nhĩm rau ăn củ chiếm 20 - 25% như khoai tây, cà rốt, củ dền, nĩm rau ăn quả chiếm 10 - 12% như cà chua, đậu Hà Lan… Diện tích rau an tồn trên 600ha theo cơng nghệ sản xuất cách ly trong nhà lưới cĩ sử dụng giới hạn nơng dược vơ cơ.
Bảng 2.1: Diện tích - Sản lượng rau của tỉnh Lâm Đồng 2005 2006 2007 Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) TỔNG CỘNG 29.378 748.111 35.197 911.124 35.055 933.895 Thành phố Đà Lạt 7.466 191.695 9.271 234.277 8.257 203.439 Thị xã Bảo Lộc 42 253 42 249 45 264 Huyện Lạc Dương 863 17.154 2.103 44.599 2.084 45.217
Huyện Đơn Dương 11.490 298.404 12.550 355.750 12.925 368.928
Huyện Đức Trọng 7.865 220.601 9.403 253.619 9.848 290.774
Huyện Đam Rơng 104 925 110 1.013 141 1.342
Huyện Lâm Hà 651 7.277 741 8.901 831 10.380
Huyện Bảo Lâm 151 940 148 881 132 1.104
Huyện Di Linh 130 1.130 135 1.174 137 1.176
Huyện Đạ Huoai 49 691 114 2.248 118 2.124
Huyện Đạ Tẻh 302 6.889 304 6.398 302 7.242
Huyện Cát Tiên 265 2.152 276 2.015 234 1.905
(Nguồn: Niên giám Thống kê Năm 2007 của Tỉnh Lâm Đồng)
Nhìn chung, sản xuất cây ăn quả mới nhắm vào phục vụ thị trường trong nước, một thị trường dễ tính, đang tăng nhanh nhưng sẽ bị cạnh tranh trong tương lai. Triển vọng của ngành sản xuất này là rất lớn với điều kiện đầu tư thích đáng và đồng bộ từ nghiên cứu, tổ chức sản xuất giống, chế biến, đĩng gĩi, vận chuyển, tiêu chuẩn chất lượng, nhãn hiệu, tiếp thị… những lĩnh vực Lâm Đồng nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung cịn rất yếu kém. Hiện nay, xu hướng phát triển sản xuất hàng hố ngày càng tăng; Sản xuất nhỏ lẻ, vườn tạp vẫn cịn tồn tại nhiều, đây chính là hạn chế của q trình thương mại hố, phát triển vùng chuyên canh cĩ chất lượng cao.
2.1.2 Đặc điểm:
2.1.2.1 Quy mơ sản xuất:
- Hiệu quả sản xuất cây rau:
Theo kết quả điều tra tổng thu bình quân 1ha bắp cải đạt 45 triệu đồng, cải thảo 27,8 triệu đồng, cà rốt 51 triệu đồng, cà chua 126,7 triệu đồng, salas 48,5 triệu đồng. Chi phí
đồng/kg cà chua, 970 đồng/kg salas. Lợi nhuận thu được trên 1kg bắp cải đạt 480 đồng, cà rốt 340 đồng, cà chua 1.200 đồng, salas 970 đồng, cải thảo 10 đồng. Do giá bán sản phẩm luơn biến động nên việc so sánh lợi nhuận cao thấp hoàn tồn phụ thuộc vào giá bán theo từng thời điểm.
- Sản xuất rau:
Về chủng loại: rất phong phú về chủng loại, nhưng tập trung nhất vẫn là các loại rau đặc sản xứ lạnh: bắp cải, cải thảo, salas, súp lơ, su hào, đậu Hà Lan, đậu leo, rau thơm, su su…
Về năng suất: đã đạt năng suất cao và rất cao so với các vùng chuyên canh rau khác trên cả nước. Tuy nhiên, do thời gian sinh trưởng của từng loại rau khác nhau nên rất khĩ thống kê năng suất trung bình và trong thực tế năng suất thường cao hơn đáng kể so với năng suất trung bình trong thống kê.
Về chất lượng: nhờ đã chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, gắn với quy trình sản xuất rau an toàn nên rau của Lâm Đồng đã khẳng định được vị trí số 1 trên thị trường các thành phố lớn ở miền Nam, đang từng bước vươn ra thị trường xuất khẩu và đi đến tận các huyện vùng sâu của Đồng bằng sơng Cửu Long. Tuy nhiên, cịn một số loại sản phẩm cĩ tiềm năng phát triển rất lớn, hiện đạt năng suất rất cao nhưng cịn hạn chế nhiều về tiêu chuẩn an toàn thực phẩm như cà chua, súp lơ…
Về mức độ ổn định: Do cĩ nhiều thuận lợi về điều kiện sinh thái và tiềm năng phát triển cịn rất lớn so với hiện tại nên sản xuất rau trong những năm qua phát triển rất nhanh, đặc biệt trên địa bàn các huyện Đơn Dương và Đức Trọng, dẫn đến cung vượt cầu ở một số thời điểm nên bị tụt giá. Vì vậy, việc mở rộng thị trường tiêu thụ đang là yêu cầu cấp bách trong phát triển sản xuất rau ở Lâm Đồng.
2.1.2.2 Lượng rau quả tiêu thụ trên thị trường:
Rau quả Đà Lạt trong những ngày đầu mới hình thành chủ yếu là cung cấp cho người Pháp và người châu Âu cĩ mặt tại Đà Lạt.
Năm 1954, thị trường rau quả Đà Lạt đã mở rộng đến Sài Gịn, Phan Rang, Nha Trang, Phan Thiết, Huế, Pleiku, Ban Mê Thuột và Lào. Tuy nhiên do cách trở về địa lý, phương tiện vận chuyển và mức tiêu thụ cũng khơng đáng kể nên các thị trường xa như Ban Mê Thuột, Huế, Lào dần dần bị thu hẹp.
Sau 1954, rau quả Đà Lạt chủ yếu là cung cấp cho thị trường Sài Gịn - Gia Định, các tỉnh miền Đơng và miền Tây nam bộ, các tỉnh miền Trung, xuất khẩu một phần và tiêu thụ tại chỗ.
Kể từ năm 1965, trung tâm chính tiêu thụ rau cải Đà Lạt là Sài Gịn với mức tiêu thụ trung bình 200 tấn/ngày.
Vấn đề tiêu thụ rau Đà Lạt trong những năm trước 1975 chủ yếu là thơng qua các nhà buơn trung gian tại Đà Lạt, rau cải được chuyển về cho các chủ vựa tại Chợ Cầu Muối - Sài Gịn, từ đĩ được phân phối đến các chợ địa phương khác. Để giúp nơng dân loại bỏ các nhà buơn trung gian và chủ vựa Cầu Muối, năm 1958, Hợp tác xã Rau Đà Lạt được thành lập với mục đích "mua tận gốc, bán tận ngọn". Ngay lập tức các chủ vựa chợ Cầu Muối đã tổ chức thành lập Nghiệp đoàn Chủ vựa Cầu Muối để tăng cường áp lực với Hợp tác xã Rau Đà Lạt, chính do đĩ Hợp tác xã Rau Đà Lạt chỉ hoạt động tiêu thụ rau trong một thời gian ngắn rồi ngưng hẳn và chuyển sang hoạt động cung ứng các loại vật tư nơng nghiệp cho nơng dân.
Sau năm 1975, vấn đề sản xuất và tiêu thụ rau Đà Lạt được thực hiện theo phương thức mới. Hầu hết sản phẩm rau được tiêu thụ thơng qua Cơng ty Nơng sản thực phẩm, vật tư nơng nghiệp được giao lại cho người sản xuất thơng qua Tập đoàn hoặc hợp tác xã nơng nghiệp của các địa phương. Tuy nhiên những năm đầu sau giải phĩng, do mức sản xuất tăng cao nhưng mức thu mua cịn hạn chế nên tình hình tiêu thụ sản phẩm rau cũng khơng khả quan.
Từ năm 1988, việc hình thành cơ chế kinh tế thị trường đã tạo điều kiện cho lưu thơng hàng hố, sản phẩm rau quả Đà Lạt đã bắt đầu trở lại với những thị trường truyền thống. Trong những năm 1988-1995 hệ thống giao thơng và phương tiện vận chuyển thuận lợi hơn nên rau quả Đà lạt cũng đã cĩ thêm những thị trường mới. Tuy nhiên việc hình thành các vành đai xanh quanh các đơ thị lớn và việc phát triển các vùng sản xuất rau lân cận đã làm cho mức tiêu thụ rau quả Đà Lạt trở nên khĩ khăn hơn rất nhiều.
Năm 1995, Đà Lạt bắt đầu xuất khẩu rau cải sang các nước trong khu vực như Đài Loan, Hồng Kơng, Nhật Bản…. nhưng lượng xuất khẩu chiếm chưa đến 15% sản lượng nên cũng chưa giải quyết một cách ổn định về thị trường tiêu thụ. Các hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp mới thành lập cũng bắt đầu thăm dị thị trường với nhiều chủng loại rau đa dạng hơn nhưng cũng chưa mang lại kết quả khả quan. Hiện nay, với chủ trương cung cấp sản phẩm rau an tồn đạt các yêu cầu về vệ sinh thực phẩm, khơng tồn dư các dư
lượng hố chất độc hại là một hướng phát triển mới của vùng rau Đà Lạt nhằm khai thác một thị trường cao cấp hơn thị trường truyền thống trước đây.
Báo cáo điều tra về tình hình sản xuất và tiêu thụ rau tại Đà Lạt tháng 10/2006 cho biết Đà Lạt cĩ trên 250 hộ thu mua sản phẩm rau, trong đĩ cĩ khoảng 30 hộ cĩ vốn lớn và tập trung, hiện cĩ 4 hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp đang hoạt động, Đà Lạt cĩ 860 đầu phương tiện vận chuyển hàng hố với trọng tải 7 tấn và thường xuyên cĩ 200 xe tải vãng lai, xe chuyên dùng (đơng lạnh) chiếm tỷ lệ rất thấp (2,5%). Bình quân Đà Lạt xuất đi các thị trường khoảng 400 tấn rau/ngày. Thị trường tiêu thụ lớn nhất hiện tại là Thành phố Hồ Chí Minh với khoảng 60% sản lượng, các thị trường khác như Vũng Tàu, miền Trung, miền Tây Nam bộ tiêu thụ khoảng 30%.
2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH RAU QUẢ TỈNH LÂM ĐỒNG 2.2.1 Tình hình tiêu thụ rau quả
2.2.1.1 Tình hình chế biến và tiêu thụ
Chế biến rau: Tổng năng lực cấp đơng đến năm 2004 khoảng 21.000 tấn/năm, quy
nguyên liệu khoảng 65.000 - 80.000 tấn, chiếm 5 - 6% sản lượng rau toàn vùng, thấp hơn so với trung bình tồn quốc (khoảng 6 - 8%). Năm 2004 tại Đơn Dương xây dựng cơ sở chế biến rau - đậu, cơng suất khoảng 5.000 tấn/năm, nâng cơng suất chế biến toàn vùng lên khoảng 26.000 tấn thành phẩm/năm. Sản phẩm chế biến cịn đơn điệu, chủ yếu là cấp đơng, tỷ lệ sản phẩm đĩng hộp và chế biến tinh cịn rất nhỏ.
Về vận chuyển: Phương tiện vận chuyển là xe tải cĩ trọng tải từ 10 tấn trở lên, từ
năm 2004 mới sử dụng xe container cĩ trọng tải từ 20 - 30 tấn (chủ yếu cho xuất khẩu). Trong điều kiện bình thường (khơng bị dội hàng) thì thời gian từ thu hoạch đến vận chuyển tới điểm bán lẻ chỉ trong 1 ngày (số rất ít ở vùng nơng thơn xa mới bị kéo dài tới 2 ngày). Do vận chuyển chủ yếu bằng đường bộ, với chất lượng đường bộ cịn kém nên chi phí vận chuyển cịn rất cao, đơi khi cịn gặp nhiều phiền hà trong quá trình vận chuyển.
Tình hình tiêu thụ: Giới tư thương đĩng vai trị quan trọng trong tiêu thụ sản phẩm
rau quả và cung ứng cho các đơn vị xuất khẩu lớn như cơng ty thực phẩm Đà Lạt - Nhật Bản, Cơng ty rau Nhà xanh, Cơng ty nơng sản thực phẩm Lâm Đồng… Hiện cĩ khoảng 90% sản lương rau được tiêu thụ ngoài tỉnh, trong đĩ sản phẩm xuất khẩu mới chỉ chiếm 10%, tiêu thụ nội địa 90%, trong đĩ thị trường thành phố Hồ Chí Minh là thị trường truyền thống, chiếm 70% thị phần trong nước.
2.2.1.2 Phương thức tiêu thụ
Nơng dân Việt Nam chủ yếu sản xuất theo hình thức nhỏ lẻ và khơng theo một chuẩn mực nào. Hệ thống phân phối rau quả ở Lâm Đồng bị đánh giá là manh mún và tự phát. Thơng thường, nơng dân sau khi thu hoạch rau quả xong, sẽ cĩ một lực lượng rất đơng các thương lái tới thu gom. Thương lái bán cho các nhà bán buơn và những người này chuyển lại cho các hộ bán lẻ để phân phối trực tiếp cho người tiêu dùng.
Việc vận chuyển rau quả cũng rất tuỳ tiện và cẩu thả. Đa số sản phẩm rau quả của Lâm Đồng được vận chuyển trên những phương tiện kém chất lượng như xe máy cũ, xe thồ... Thậm chí cĩ những chuyến xe, chủ hàng tìm mọi cách để chất được càng nhiều càng tốt, bất chấp chất lượng hàng hố bị ảnh hưởng ra sao.
Hệ thống phân phối rau quả của Lâm Đồng hoạt động theo kiểu "mạnh ai nấy làm". Phần lớn thành viên trong hệ thống đều thiếu những kiến thức cơ bản về kinh doanh hiện đại. Tất cả những điều đĩ dẫn đến chi phí tăng cao, chất lượng giảm và hao hụt tăng lên. Theo tính tốn, từ lúc nơng dân thu hoạch cho tới khi hàng hố đến tay người tiêu dùng, tổng hao hụt ước tính lên tới 10-50% khối lượng sản phẩm. Hao hụt này cũng đã ảnh hưởng lớn đến tính cạnh tranh của rau quả của Lâm Đồng.
Với vị trí địa lý và khí hậu thuận lợi, Lâm Đồng được đánh giá là cĩ lợi thế về rau quả. Tuy nhiên, thế mạnh này hiện mới chỉ ở dạng tiềm năng.
2.2.2 Tình hình xuất khẩu rau quả
Lâm Đồng, một trong các địa phương xuất khẩu rau hàng đầu của Việt Nam, sắp cĩ thêm 2 doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi (trong đĩ cĩ 1 doanh nghiệp của Nhật Bản) chuyên sản xuất rau quả xuất khẩu đi vào hoạt động, gĩp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu rau quả của tỉnh, đặc biệt vào thị trường Nhật Bản.
Theo số liệu điều tra của Cục Thống kê Lâm Đồng, tổng trị giá xuất khẩu rau quả các loại năm 2003 là 2.946,3 tấn (đã qua sơ chế - cấp đơng, tương đương với khoảng 12.000 tấn nguyên liệu), kim ngạch đạt 2.554.442 USD (867 USD/tấn, quy ra khoảng 217 USD/tấn thơ, tương đương 3.245 đồng/kg kể cả chi phí chế biến, vận chuyển, giao dịch, thuế); năm 2004: 8.163,4 tấn; năm 2005: 12.021 tấn và năm 2006: 17.885 tấn
Sở Du lịch-Thương mại tỉnh Lâm Đồng cho biết 6 tháng đầu năm 2007 tồn tỉnh đã xuất khẩu gần 3.000 tấn rau các loại, đạt kim ngạch trên 3,5 triệu USD, trong đĩ riêng sản lượng rau bĩ xơi xuất khẩu sang thị trường Nhật đạt 1.384 tấn. Theo Bộ Sức Khỏe Nhật Bản, Việt Nam hiện là nhà cung cấp rau bĩ xơi lớn thứ 2 của Nhật Bản, chỉ sau Đài
Loan. Các đơn vị xuất khẩu chủ lực là Cơng ty Thực phẩm Đà Lạt-Nhật Bản, Cơng ty Rau Nhà Xanh và Cơng ty Nơng sản thực phẩm Lâm Đồng.
Từ năm 2003 đến nay phía Nhật tập trung nhập khẩu rau quả của Việt Nam do nước này cắt giảm sản lượng rau nhập khẩu từ Trung Quốc vì phát hiện thấy cĩ một số mẫu khơng đảm bảo an toàn về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật. Hầu hết lượng rau xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản được sản xuất ở Lâm Đồng.
Đây là cơ hội cho ngành rau quả Việt Nam nĩi chung và Lâm Đồng nĩi riêng. Song để đáp ứng các yêu cầu kiểm định nghiêm ngặt của thị trường xuất khẩu, nhất là từ thị trường Nhật Bản, tỉnh Lâm Đồng cần tăng cường các lớp khuyến nơng, phổ biến các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, kỹ thuật thâm canh tiên tiến trong canh tác rau, đồng thời đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, giám sát để nâng cao chất lượng rau Đà Lạt.
Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau quả ở Lâm Đồng vẫn ở quy mơ nhỏ lẻ, thủ cơng trong thu hoạch, chế biến, tiêu thụ. Mặc dù đã cĩ những mơ hình sản xuất rau quả cho thu